Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
\(n_{Cu} = \dfrac{16,8}{64} = 0,2625(mol)\)
2Cu + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CuO
0,2625........0,13125................0,2625.......................(mol)
Vậy :
\(m_{O_2} = 0,13125.32 = 4,2(gam)\\ m_{CuO} = 0,2625.80 = 21(gam)\)
c)
2KMnO4 \(\xrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
0,2625.......................................0,13125................(mol)
\(m_{KMnO_4} = 0,2625.158 = 41,475(gam)\)
Khí hidro+khí oxi=nước
canxicacbonat=canxi oxit+Khí cacbonic
Cacbon+khí oxi=khí cacbonic
octan=khí cacbonic+hơi nước
Câu 13:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Chất tham gia: \(S;O_2\)
Chất sp: \(SO_2\)
Đơn chất: \(S;O_2\)
Hợp chất: \(SO_2\)
Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Từ PTHH ở trên ta có:
1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi
=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi
=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a) S + O2 -> SO2
Chất tham gia phản ứng là S và O2
Chất tạo thành phản ứng là SO2
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) dSO2/kk= \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)
=> Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần
a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)
b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)
\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)
c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)
\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)
\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
m=22-16=6(g)
Bài 1.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Đây là phản ứng hóa hợp vì chất sản phẩm được tạo từ 2 chất ban đầu.
\(n_{O_2}=2n_{Mg}=0,2mol\)
\(V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2.
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(n_{KNO_3}=2n_{O_2}=0,15mol\)\(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15g\)
mk cop mạng bạn thông cảm!!
nSiO2=660=0,1(mol)nSiO2=660=0,1(mol)
Si+O2→SiO2Si+O2→SiO2
⇒nO2=0,1(mol)⇒nO2=0,1(mol)
⇒mO2=0,1.32=3,2g⇒mO2=0,1.32=3,2g
Mà theo BTKL, ta có mO2=6−2,8=3,2gmO2=6−2,8=3,2g
⇒⇒ số liệu chứng tỏ thành phần nguyên tố không đổi
SiH4+2O2→SiO2+2H2OSiH4+2O2→SiO2+2H2O
BTKL: mSiH4=60+36−64=32gmSiH4=60+36−64=32g
Mà nO2=6432=2(mol)nO2=6432=2(mol)
⇒nSiH4=1(mol)⇒nSiH4=1(mol)
⇒mSiH4=1.32=32g⇒mSiH4=1.32=32g
⇒⇒ số liệu chứng tỏ thành phần nguyên tố không đổi