Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý kiến này sai vì chất đi vào ti thể là acid pyruvic, là sản phẩm của đường phân khi chuyển hóa glucose ở tế bào chất.
Thí nghiệm đề xuất:
Em có thể thiết kế thí nghiệm gồm 2 mẫu ống nghiệm: một ống chứa glucose và dịch nghiền tế bào, một ống chứa glucose và ti thể, sau đó sử dụng ống dẫn khí (cắm vào nút bịt ống nghiệm), để ở miệng ống dẫn khí cốc chứa nước vôi trong và kiểm tra xem ống dẫn khí nào chứa CO2 (ống làm đục nước vôi trong) để kiểm chứng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng ? A. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng B. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ CO2 C. Sử dụng CO2 làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng D. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng ?
A. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng
B. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ CO2
C. Sử dụng CO2 làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng
D. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng
Khi hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia, ở giai đoạn này màng sinh chất gấp nếp (gọi là mezoxom)
Đáp án D
- Em không đồng ý với ý kiến của bạn.
- Giải thích: Không phải vi sinh vật nào cũng có hại, có những vi sinh vật có lợi ví dụ như cộng sinh trong cơ thể người để tăng cường miễn dịch tiêu hóa; tổng hợp một số vitamin, amino acid; sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin;… hay vi sinh vật tiến hành phân hủy xác động thực vật để trả lại chất sinh dưỡng cho đất và làm sạch môi trường;… Do đó, đối với vi sinh vật có hại thì tìm cách kìm hãm và tiêu diệt nhưng đối với vi sinh vật có lợi cần tìm cách tạo điều kiện cho chúng phát triển hợp lí.
* Chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng ý kiến đúng. Thí nghiệm này thực hiện với 2 mẫu vật thực vật: một mẫu thiếu khí CO2 (trồng trong hộp kín) và mẫu thiếu nước (không tưới cây, đất khô) và kiểm tra xem mẫu vật nào sản sinh ra khí O2.
* Hoặc có thể sử dụng đồng vị phóng xạ (18O) để nghiên cứu sự di chuyển của nguyên tử oxygen trong quá trình quang hợp:
- Thí nghiệm 1: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của CO2.
- Thí nghiệm 2: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của H2O.
Quan sát sự xuất hiện của 18O trong sản phẩm tạo thành và kết luận:
- Thí nghiệm 1: 18O xuất hiện trong chất hữu cơ.
- Thí nghiệm 2: 18O xuất hiện trong O2.
→ Kết luận: O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O.