K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Lý + Hóa :)??

15 tháng 3 2022

Các ví dụ: Máy bay đang bay trên bầu trời; Chim đang bay trên bầu trời; Nước chảy từ trên cao xuống.

19 tháng 3 2022

\(m_C=\dfrac{334.57,49}{100}=192\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{192}{12}=16\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{334.4,19}{100}=14\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{334.38,32}{100}=128\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{128}{16}=8\left(mol\right)\)

=> CTPT: C16H14O8

19 tháng 3 2022

Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)

\(\%C=57,49\%\Rightarrow x=\dfrac{334\cdot57,49\%}{12}=16\)

\(\%H=4,19\%\Rightarrow y=\dfrac{334\cdot4,19\%}{1}=14\)

\(\%O=38,32\%\Rightarrow z=\dfrac{334\cdot38,32\%}{16}=8\)

Vậy CTHH cần tìm là \(C_{16}H_{14}O_8\)

2 tháng 3 2021
Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để có thể đi nuôi dưỡng cơ thể người và động vật?A. Axit clohiđric B. Axit deoxiribo C. Saccaro D. HemoglobinCO2 cũng có thể đính vào Hemo để vận chuyển O2 và đào thải CO2 cho tế bào
2 tháng 3 2021

Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để có thể đi nuôi dưỡng cơ thể người và động vật?

A. Axit clohiđric B. Axit deoxiribo C. Saccaro D. Hemoglobin

I. Công cơ học - Định luật về côngCâu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết. II. Công suất Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công...
Đọc tiếp

I. Công cơ học - Định luật về công

Câu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết.

 

II. Công suất

Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công suất của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

 

III. Cơ năng

Câu 1: Khi nào vật có cơ năng?

 

Câu 2: Các dạng cơ năng(động năng, thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 

Câu 3: So sánh cơ năng của hai vật cùng khối lượng khi biết: vận tốc, độ cao của chúng so với vật mốc và độ biến dạng của chúng.

 

IV. Cấu tạo chất

Câu 1. Chuyển động nhiệt của các phân tử liên quan trực tiếp đến yếu tố nào?

 

Câu 2. So sánh khoảng cách phân tử của các chất: rắn, lỏng, khí.

 

Câu 3. Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ minh họa?

 

V. Nhiệt năng-Sự truyền nhiệt

Câu 1. Nhiệt năng của vật là gì? Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?

 

Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho biết hình thức truyền nhiệt nào là chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong chân không?

 

Câu 3. Nhiệt lượng là gì?

 

Câu 4. So sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí. Trong chất rắn kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất?

 

Câu 5. Thả một thỏi chì được nung nóng vào cốc nước lạnh, vật nào đã truyền nhiệt năng cho vật nào? Nhiệt năng của vật nào tăng, nhiệt năng của vật nào giảm? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 6. Dùng búa đập vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của vật nào tăng? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

 

VI. Nhiệt lượng

Câu 1: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

 

Câu 2: Hãy cho biết đơn vị của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K có ý nghĩa gì? Đun một lượng nước như nhau bằng  2 ấm : một ấm nhôm và một ấm đồng, ấm nào nước mau sôi hơn, ấm nào cần nhiệt lượng nhiều hơn ?(biết nhiệt lượng toả ra ở 2 bếp là như nhau, nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn của đồng ).

 

Câu 3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau.

 

Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra.Chú thích tên của các đại lượng có trong công thức ?

 

Câu 5. Viết phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp có 2 vật truyền nhiệt cho nhau. Thả một thỏi đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. So sánh nhiệt độ của thỏi đồng và nước sau khi cân bằng?

 

Câu 6. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g được đun nóng tới 150oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.K, 4200J/kg.K.

 

Câu 7. Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 800g được đun nóng tới 200oC vào một cốc có chứa 1 lít nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.

CÂU HỎI NÂNG CAO:

Câu 1. Giải thích vì sao vào ban ngày gió lại thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi từ đất liền ra biển. Biết nhiệt dung riêng của đất bằng 800J/Kg.K nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/Kg.K

 

Câu 2. Tại sao vào mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?

 

Câu 3: Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.

 

Câu 4. Giải thích vì sao trong ấm điện đun nước, dây đun được đặt gần sát đáy ấm mà không đặt phía trên.

 

Câu 5. Vì sao ở những nhà máy người ta thường xây ống khói rất cao?

 

2
1 tháng 5 2023

Chia ra mỗi câu đăng 1 lần nha bạn

1 tháng 5 2023

bạn đăng vào box lí nhé

28 tháng 10 2021

\(n_S=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(mol\right)\)

Trong 23g S có:

 \(n_S\cdot N=0,71875\cdot6\cdot10^{23}=4\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

Câu 1: Khí oxi có ứng dụng gì trong cuộc sống? Câu 2: Quá trình hô hấp của sinh vật là quá trình lấy O2 thải CO2 . Khí O2 được cơ thể lấy vào và sử dụng như thế nào trong cơ thể thực vật và cơ thể người? Câu 3: Hô hấp là quá trình vô cùng quan trọng đối với cơ thể người. Nếu hệ hô hấp bị tổn thương thì cơ thể sẽ suy yếu rất nhanh và nếu không thở được, chỉ sau vài phút là tử vong. Vậy chúng ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí oxi có ứng dụng gì trong cuộc sống?

Câu 2: Quá trình hô hấp của sinh vật là quá trình lấy

O2 thải CO2 . Khí O2 được cơ thể lấy vào và sử dụng như thế nào trong cơ thể thực vật và cơ thể người?

Câu 3: Hô hấp là quá trình vô cùng quan trọng đối với cơ thể người. Nếu hệ hô hấp bị tổn thương thì cơ thể sẽ suy yếu rất nhanh và nếu không thở được, chỉ sau vài phút là tử vong. Vậy chúng ta phải làm gì và bảo vệ hệ hô hấp?

Câu 4: Khí oxi có vai trò gì trong sự cháy?

Câu 5: Sự đốt cháy nhiên liệu là quá trình các nhiên liệu phản ứng với oxi và tỏa nhiều nhiệt. Hãy kể tên các ứng dụng sử dụng quá trình đốt cháy nhiên liệu này trong đời sống.

Câu 6: Tại sao nói sử dụng nhiên liệu hợp lý và tiết kiệm năng lượng là cách bảo vệ môi trường hiệu quả?

8
14 tháng 9 2017

câu 1: Về tổng quát, oxi duy trì sự cháy (sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng).

Về sinh học: Oxi là chất oxi hóa, vì vậy rất cần thiết cho cơ thể để oxy hóa các chất dinh dưỡng được nạp vào, qua đó tạo ra năng lượng cho cơ thể sống. Chính vì vậy mà ta không thể thiếu oxy chỉ trong vài phút.

Về hóa học: Oxi sẽ oxi hóa các kim loại, điều này vừa có lợi, vừa có hại:
- Có lợi: Nhôm khi đưa ra không khí tự nhiên sẽ bị oxi hóa rất nhanh, và lớp nhôm oxit (Al2O3) rất bền và giúp lớp nhôm phía trong khỏi bị ăn mòn trong điều kiện thường. Đó là lý do vì sao khi lấy giấy nhám chà xát lên vật dụng bằng nhôm, lớp nhôm oxit bên ngoài mất đi để lại lớp nhôm nguyên chất sáng bóng hơn rất nhiều, nhưng sau đó cũng mất ánh kim do bị oxi hóa.
- Có hại: Sắt bị oxi hóa sẽ trở thành sắt rỉ, giòn và dễ gãy.

14 tháng 9 2017

câu 2: quá trình hô hấp của sinh vật là quá trình lấy

chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.


13 tháng 12 2016

giúp mk câu này với

 

15 tháng 12 2016

mCa: mO= 3,33: 1:4 hay = 3,33:1,4 ?

21 tháng 10 2021

ủa ủa ? lóp 6 hỏi câu hỏi lớp 8 ? :)

21 tháng 10 2021

Năm nay thay sách mới á anh 

27 tháng 9 2017

- Ứng dụng của oxi trong đời sống:

+ Dùng trong sự hô hấp

+ Dùng để đốt nhiên liệu

16 tháng 9 2018

trả lời theo câu hỏi đi.

16 tháng 9 2021

Đó là tính chất hóa học vì các chất bị oxi hóa chuyển thành các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và tạo ra nhiệt (năng lượng)