Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta t^o\) : độ tăng nhiệt độ
\(Q\) : nhiệt lượng
\(c\) : nhiệt dung riêng
\(Q_{toả}\) : nhiệt lượng toả ra
\(Q_{thu}\) : nhiệt lượng thu vào
Tưởng tượng chút nhé. Mk chuẩn bị ns theo cách lập luận của mình. Khi xuôi dòng thì vận tốc của nó so với các đồ vật bên đường. Và Vận tốc cano được tăng lên do chuyển đọng cùng chiều tăng lực lên.
Còn ô tô thì cái này xuấy hiện ử một số bài Lý như 2 vật sẽ gặp nhau khi nào.
Với cài này khi xe chuyển động ngược chiều thì đương nhiên sẽ nối khoảng cách nhanh hơn. Và xe kia làm mốc.
Vói lại 2 cá này theo mk nghĩ là ko liên quan đến nhau đâu :D
"...nếu ai đó giữ cho sau khi úp ngược, nước vẫn đồng đều trên mặt ly ( không lồi lõm chút nào à nha) thì nước vẫn chẳng thể nào thoát ra được. ví dụ như một cái ống nhỏ thật nhỏ như cái ống hút đi, khi bịt một đầu thì đầu kia nước có ra được đâu..."
dù cho đường kính của cái ống hút nhỏ đến thế nào thì nước vẫn không bao giờ đồng đều (mặt tiếp xúc với không khi luôn lồi xuống dưới) và vì thế mà đối với ống hút khi bịt kín 1 đầu nước ko rơi ra ko phải do lực tác dụng đồng đều lên mặt nước, mà là do một nguyên nhân khác
Cách giải thích của các bạn bên trên có vẻ hợp lí hơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khi ta úp ngược miệng ly (hay ống nhỏ giọt) do chuyển động xuống của khối nước làm xuất hiện trong lòng ly một áp suất âm ( so với khí quyển) do đó có một lực tác dụng ngược hướng với trọng lực ta gọi lực này là F
Nếu xem khối nước là một khối rắn thì lực F sẽ đi qua trọng tâm của khối nước, như vậy khi nào thì khối nước sẽ rơi, khi nào thì không?
ta chia khối nước thành n khối nhỏ có trọng lượng lần lượt là P1, p2, ..., pn
các khối này sẽ liên kết với nhau bằng lực liên kết liên phân tử giữa các phân tử nước
khối nước sẽ không bị rơi xuống nếu tổng các lực liên kết của bất kì khối nước mk nào cũng đều phải lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực pk của nó và do đó tổng khối nước m phải có các lực liên kết lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực p của nó
Nếu đường kính của miệng ly nhỏ thì nước ko bị rơi
Nếu đường kính miệng ly lớn thì nước sẽ rơi do xuất hiện 1 khối nước nào đó mà trọng lực p thắng được liên kết giữa các phân tử nó sẽ phá vỡ cấu trúc của cả khối nước và sẽ rơi xuống
lực liên kết này phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
VD kiểm chứng:
dùng 1 ống thủy tinh (thay cho chiếc ly) có đường kính xác định, làm thí nghiệm như trên: nước bị chảy xuống, nhưng nếu thay là sửa thì nó vẫn ko rơi xuống (do lực liên kết của các phân tử sửa > của nước)
nếu tăng đường kính của miệng ống đến 1 giá trị nào đó thì sửa sẽ rơi xuống
Nếu thay sửa thành một khối khác có lực liên kết tốt hơn (1 cái pitton chẳng hạn) thì nó sẽ ko bị rơi xuống cho đến khi nào cấu trúc của cái pitton đó chưa bị phá vỡ...
Nói tóm lại nước rơi hay ko rơi khỏi miệng ly phụ thuộc vào đường kính của miệng lý nhỏ hay lớn (xem như cái ly đủ dài), mà cái đường kính này phụ thuộc vào tỉ số giữa lực liên kết giữa các phân tử của chất lỏng so với trọng lực, tỉ số này phụ thuộc vào lực liên kết liên phân tử và khối lượng riêng
VD: nước có lực liên kết tốt hơn ancol etilic bởi vì chúng đều có các liên kết Hydro nhưng liên kết của nước lớn hơn, đồng thời khối lượng phân tử của nước nhẹ hơn của ancol....
ngoài ra nó còn phụ thuộc và sức căng mặt ngoài của chất đó...
~~~~~~~~~~~~~~~
gọi vận tốc ca nô thực là \(v\left(km/h\right)\)(đổi t= 60ph=1h)
\(=>\) vận tốc ca nô xuôi dòng \(v+vn\left(km/h\right)\)
=>vận tốc ca nô ngược đong là \(v-vn\left(km/h\right)\)
có sơ đồ
thấy rằng từ điểm B ca nô bắt đầu đi ngược trở về nên
ban đầu đi từ A tới B là xuôi dòng
\(=>S\left(AB\right)=\left(v1+vn\right)t\left(km\right)\)
bè trôi theo dòng nước lên vận tốc bè là vận tốc dòng nước
\(=>S\left(AC\right)=vn.t\left(km\right)\)
ca no gặp bè tại E nên ca nô đi ngược dòng
\(=>S\left(BE\right)=\left(v1-vn\right)t1\left(km\right)\)
theo hình vẽ
\(=>\)\(S\left(AB\right)-S\left(BE\right)=\left(v1+vn\right)t-\left(v1-vn\right)t1=6\left(km\right)\)
ta thấy \(S\left(AC\right)+S\left(CE\right)=vn.t+vn.t1=6=S\left(AE\right)\)(km)
\(=>\left(v1+vn\right)t-\left(v1-vn\right)t1=vn.t+vn.t1\)
\(=>v1.t+vn.t-v1.t1+vn.t1-vn.t-vn.t1=0\)
\(< =>v1.t-v1.t1=0\)
\(=>v1.t=v1.t1=>t=t1=1h\)
\(=>\)\(vn.t+vn.t1=6\)
\(\)\(=>vn.2t=6=>vn=\dfrac{6}{2.1}=3km/h\)
Vậy.....
Theo mình như thế này nhé:
+ Lực ma sát khi trên đường, không có độ trơn => ma sát chuyển động dễ dàng
+ Lực ma sát khi trên băng có độ trơn cao => ma sát chuyển động dễ ngã
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Bạn ơi cái này không phải chia nha bạn !!
Ví dụ đề bảo tính khối lượng nước chẳng hạn
\(\Leftrightarrow Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow76000=m_{H_2O}4200\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow76000=m_{H_2O}4200\\ \Rightarrow m_{H_2O}\approx1,8\)
( chỉ là áp dụng kiến thức toán học giải phương trình thôi nhá chứ không chia j đâu )