Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
Đặt CTHH của X là \(MCl_n\)
\(\Rightarrow\%m_M=\dfrac{M_M}{M_M+35,5n}.100\%=34,462\%\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét chỉ n = 3 t/m \(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}.3=56\left(g/mol\right)\)
`=> M: Fe(sắt)`
Vậy CTPT của X là FeCl3
CTHH: MCl2
\(\%Cl=100\%-26,036\%=73,964\%\\ M_{MCl_2}=\dfrac{35,5.2}{73,964\%}=95\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M + 71 = 95
=> M = 24
=> M là Mg
Cái thứ nhất nhé:Gọi kim loại là R
Công thức tổng quát lần lượt:RCl2 và R(NO3)2
giả sử đều lấy cả 2 là x mol nhé.
Khi đó:m là khối lượng của R(NO3)2 thì ta sẽ có:
m-3.33=1.59 => m=5.92g
Cùng số mol là x nên có:
3.33/(M+71)=5.92/(M+124)
giải cái này ra đc M=40 => kim loại R là Ca.
Muối sẽ là CaCl2 và Ca(NO3)2
tham khảo nhé
Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:
- thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO
-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16
=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO
nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.
Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))
Sửa để:
Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A
a)Xác định KL A(Fe)
b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)
\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)
\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)
Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có
\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)
Vậy kim loại A là Fe
b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)
PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.
CTHH muối clorua: MCl2
CTHH muối nitrat: M(NO3)2
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{muối.clorua}=n.\left(M_M+71\right)=n.M_M+71n\left(g\right)\\m_{muối.nitrat}=n\left(M_M+124\right)=n.M_M+124n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối.clorua}< m_{muối.nitrat}\)
=> \(m_{muối.nitrat}=6,66+3,18=9,84\left(g\right)\)
\(n_{MCl_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\Rightarrow n_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\)
=> \(M_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{9,84}{\dfrac{6,66}{M_M+71}}=M_M+124\left(g/mol\right)\)
=> MM = 40 (g/mol)
=> M là Ca
CTHH muối clorua: CaCl2
CTHH muối nitrat: Ca(NO3)2
cảm mưn ng bn rứt nhiều ạhhh
:3333