K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết làA. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu làA. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.C. khí...
Đọc tiếp

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.

C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.

Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

5
17 tháng 3 2022

C

A

A

B

17 tháng 3 2022

C

A

A

C

 

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thìA. hình thành độ ẩm tuyệt đối.B. tạo thành các đám mây.C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.D. diễn ra sự ngưng tụ.Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng.B. ánh sáng từ Mặt Trời.C. các hoạt động công nghiệp.D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ...
Đọc tiếp

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC
Nhanh = tick

1
22 tháng 3 2022

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo...
Đọc tiếp

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

1
16 tháng 4 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Chọn: A.

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ về quá trình ngưng tụ hơi nước trong không khí?      Câu 3: a. Nêu công thức tính lượng mưa năm của 1 địa...
Đọc tiếp

Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ về quá trình ngưng tụ hơi nước trong không khí?

 

 

 

 

 

 

Câu 3:

a. Nêu công thức tính lượng mưa năm của 1 địa phương?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của TP HCM (đơn vị mm)

https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0608/hinh-171-dia-6-ddn.jpg

- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:

Đặc điểm

Thời tiết

Khí hậu

Giống nhau

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

Khác nhau

…………......................................

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

…………......................................

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

 

Câu 5. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:

Đới

Đới nóng

(Nhiệt đới)

2 Đới ôn hòa

(Ôn đới)

2 Đới lạnh

 (Hàn đới)

Giới hạn

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Góc chiếu

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Nhiệt độ

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Lượng mưa

…………………………

…………………………

………………………….

………………………….

…………………………

…………………………

Gió chính

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Câu 6. Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thể hiện các yếu tố sau: các đường chí tuyến, các đường vòng cực, 2 cực, vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
18 tháng 4 2021

1. 

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

 



 

20 tháng 3 2023

D

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?A. Chí tuyến.B. Cận cực.C. Xích đạo.D. Ôn đới.Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?A. Ẩm kế.B. Áp kế.C. Nhiệt kế.D. Vũ kế.Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển làA. Sinh vật.B. Biển và đại dương.C. Sông ngòi.D. Ao, hồ.Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất làA. Con người đốt nóng.B. Ánh sáng từ Mặt...
Đọc tiếp

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Chí tuyến.

B. Cận cực.

C. Xích đạo.

D. Ôn đới.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. Sinh vật.

B. Biển và đại dương.

C. Sông ngòi.

D. Ao, hồ.

Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. Con người đốt nóng.

B. Ánh sáng từ Mặt Trời.

C. Các hoạt động công nghiệp.

D. Sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 7: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. Tăng.

B. Không đổi.

C. Giảm.

D. Biến động.

Câu 8: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. Hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. Tạo thành các đám mây.

C. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. Diễn ra sự ngưng tụ.

Câu 9: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 10: Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là

A. Thổ nhưỡng.

B. Địa hình.

C. Sông ngòi.

D. Khí hậu.

Câu 11: Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 12: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. Trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian

Câu 13: Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất?

A. Gió mùa.

B. Dòng biển.

C. Địa hình.

D. Vĩ độ.

Câu 14: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 15: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 16: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.

B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.

D. Hàn đới.

Câu 17: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.

D. Hàn đới.

Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do

A. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.

B. Sự phân bố xem kẽn của các đai áp.

C. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.

D. Tác động từ hoạt động công nghiệp.

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do

A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.

C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.

D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống.

 

9

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.