Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lưọng riêng của hòn bi là : \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{60}{3}=20\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Đáp án D
Ta có:
+ Tất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
⇒ Khi nung nóng hòn bi sắt, khối lượng của hòn bi không đổi nhưng thể tích của hòn bi tăng lên (do nở ra) ⇒ khối lượng riêng của vật giảm
a) Áp dụng tính chất Khối lượng riêng ta có :
30 cm3 = 0,03 (dm3) = 0,03 (lít)
Mặc khác :
1 lít = 1 kg
<=> 0,03 lít = 0,03 kg
Kết luận hòn bi nặng 0,3 kg
b) Ta có : P = 10m
=> P = 10m = 10.0,03 =0,3 (N)
900cm3=0,9dm3
800cm3=0,8dm3
ta có thể tích của hòn bi sắt là: 0,8-0,6=0,2 dm3=0,0002m3
ta có công thức D=\(\frac{m}{V}\)
khói lượng hòn sắt: m=D.V=0,0002.7800=1,56 kg
^^
Công thức tính trọng lượng riêng D = m V
Vậy muốn tính được khối lượng riêng ta cần đo được khối lượng và thể tích của vật
Để đo khối lượng ta cần cân và thể tích ta cần bình chia độ
Đáp án: D
Chọn B
Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = m/V
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó tăng lên do sự giãn nở
Do vậy, khối lượng riêng sẽ giảm.
Khi đun nóng một viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó giảm vì khi đun nóng có nghĩa là thể tích tăng, khối lượng và trọng lượng không thay đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.
Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng thể tích viên bi nở ra nên khối lượng riêng của bi giảm
⇒ Đáp án D