Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Áp lực mà đoàn tàu tác dụng lên đường ray bằng đúng trọng lượng của đoàn tàu.
Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N
Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu vì khi đó trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép
⇒ Đáp án B
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.
Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:
Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N
Tóm tắt
\(F=40 000N\\ v=10/s\\ s=18km=18000m\\ H=80\%\)
________
\(A.A_{ci}=?J\)
\(B.\)℘\(=?W\)
\(C.A_{tp}=?J\)
Giải
A. Công của đầu tàu khi đi được 18km là:
\(A_{ci}=F.s=40000.18000=720000000J\)
B. Thời gian đầu tàu chạy là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{18000}{10}=1800s\)
Công suất trung bình của đầu tàu là:
℘\(=\dfrac{A_{ci}}{t}=\dfrac{720000000}{1800}=400000W\)
C. Công toàn phần của đầu tàu là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{720000000}{80\%}\cdot100\%=900000000J\)
Đáp án B
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.