K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

22 tháng 1 2021

Vì đó là chúng ta chỉ đo ở bên ngoài cơ thể nên nhiệt độ sẽ không thể chính xác được sẽ thấp hơn một chút khi đo ở miệng

4 tháng 9 2018

- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...

- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.

- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.

18 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

giúp mik 10 câu này vs các bạn.Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thànhA. quang năng.      B. cơ năng.C. nhiệt năng.      D. hoá năng.Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng làA. 38oC      B. 37,5oCC. 37oC      D. 36,5oCCâu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?A. Tất cả các phương án còn lại.B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi...
Đọc tiếp

giúp mik 10 câu này vs các bạn.

Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành
A. quang năng.      B. cơ năng.
C. nhiệt năng.      D. hoá năng.
Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
A. 38oC      B. 37,5oC
C. 37oC      D. 36,5oC
Câu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
Câu 23. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ?
1. Dãn mạch máu dưới da
2. Run
3. Vã mồ hôi
4. Sởn gai ốc
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 24. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ nội tiết
C. Hệ bài tiết
D. Hệ thần kinh
Câu 25. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường
C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt
D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
Câu 26. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân
D. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…
Câu 27. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột
B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể
D. Giữ ấm vùng cổ
Câu 28. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ?
A. Uống nước giải khát có ga
B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon
D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 29. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
C. Mặc ấm để che chắn gió
D. Bổ sung nước điện giải
Câu 30. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ?
A. Tai      B. Miệng
C. Hậu môn      D. Nách

 

2
8 tháng 3 2022

C

C

D

A

D

A

A

C

D

D

C NHÉ

19 tháng 11 2017

- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.

- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.

 

15 tháng 8 2016

1. Ta xác định được âm phát ra từ tai phải hay tai trái vi ta nghe bằng 2 tai 
Nếu âm phát ở phía phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái. 

2.- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. 

- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: 
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi). 
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ). 
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố. 

3. - Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt. 
- Không đọc sách trên tàu xe vì khi đó khoảng cách giữa mắt và sách luôn thay đổi liên tục nên mắt phải điều tiết nhiều để đọc được, lâu dần cũng gây tật cho mắt. 

4. * Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

 

 

15 tháng 8 2016

1/Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

2/Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
3/ Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng sẽ chỉ gây nên một tác hại là mắt bạn sẽ mau mỏi và nếu đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng trong khoảng thời gian dài mắt bạn sẽ bị đau... Lúc này, do đồng tử mắt phải mở rộng để cho phép một lượng ánh sáng lớn vào mắt bạn để có thể nhìn rõ đc sách nên cơ mắt sẽ làm việc nhìu hơn làm mắt bạn bị mỏi.. chứ nó thật sự không gây ra bệnh cận thị nếu bạn dành ra một khoảng thời gian ngắn để cho mắt nghỉ ngơi trong quá trình đọc sách

4.* Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

9 tháng 1 2022

a)     Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

9 tháng 1 2022