Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Vì giữa các phân tử giấm và phân tử nước có khoảng cách, nên khi đổ giấm vào nước thì các phân tử nước, giấm xen kẽ vào các khoảng trống đó.
- Vì vậy thể tích của dung dịch nhỏ hơn tổng thế tích của nước và giấm (nhưng chưa biết chính xác là bao nhiêu).
Do hiện tượng khuếch tán nên khi đổ 200 c m 3 giấm ăn vào 250 c m 3 nước thì sẽ thu được hỗn hợp có thể tích < 450 c m 3
⇒ Đáp án D
Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.
Nhiệt lượng vòi nước nóng:
\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước trong bể:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)
Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:
\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow m=150kg\)
Thời gian hai vòi chảy là:
\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:
Q1+Q2+Q3=0
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3
\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)
\(\Rightarrow t_3=15\)
từ đó ta suy ra t1=60;t2=30
Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích
A. Nhỏ hơn 3 lít
⇒ Giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Đáp án D