Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phun mạnh ra từ quả bóng thực hiện công sẽ đẩy các phân tử khí xung quanh bầu nhiệt kế văng ra xa, làm cho mật độ không khí xung quanh bầu nhiệt kế giảm, dẫn đến tổng động năng của các phân tử khí giảm, làm cho nhiệt năng giảm.
Chọn C
Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không do áp suất khí quyển gây nên.
a) Lúc đó, quả bóng cao su không có nhiệt năng vì nó không chuyển động.
b) Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công.
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
a) Lực đẩy Acsimet là :
\(F_A=P-F=23,7-18,7=5N\)
b) Qủa cầu là vật rỗng
a)Có FA=23,7-18,7=5N
b) V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)
=> P=78000.\(\dfrac{1}{2000}=39N\)
mà 39N>23.7N => vật rỗng
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(a)Giả thích\)
b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.
Đây là sự truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)
a/ Nhiệt năng của đồng giảm do cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt
m1=0,5kg
t1=80oC
t=20oC
m2=500g=0,5kg
c1=380J/kg.K
c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
Giải
Khi phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2
<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2
<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2
<=>11400=2100. Δt2
=> Δt2=11400/2100=5,4oC
Pkq = Pđộng + Ptĩnh + rô( kí hiệu riêng và là 1 hằng số tùy theo môi trường)
Bình thường khi ống nằm yên thì P là Pkq sẽ nén lên ống thủy ngân(3 yếu tố trên ko đổi)
Nhưng khi có 1 luồn gió chạy qua thì Pđộng thay đổi (lớn hơn) và do đó để Pkq ko đổi thì Ptĩnh lớn, lúc này P trong ống cũng là Ptĩnh lớn hơn nên sẽ trần qua nơi Ptĩnh thấp, làm cho mực thủy ngân không còn chịu lực nén như lúc đầu. Do đó mực thủy ngân sẽ dâng lên.
Mực nước thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phì ra từ quả bóng thực hiện công, một phần nhiệt năng của nó chuyển hóa thành cơ năng