Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt/c : cao, trắng x thấp vàng
→ F1 : 100% cao, vàng
Tính trạng đơn gen
→ A cao >> a thấp
B vàng >> b trắng
F1 tự thụ thu F2 có 4 KH
Trong đó F2 : aabb = 17: 1700 = 0,01
→ A-bb = aaB- = 0,25 – 0,01 = 0,24
Vậy tỉ lệ cây có kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng trên là 0,48 = 48%
Đáp án cần chọn là: B
Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.
Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình
® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)
Quy ước: A- thân cao, a- thân thấp
B- hạt tròn, b- hạt dài. ab
Từ tỉ lệ a b a b = 0 , 09
Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%
Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%
(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.
(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.
(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau
® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 A B a b × A B a b (f = 40%)
Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:
® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là
A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.
(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).
Đáp án B
Lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng thu được F1 dị hợp tất cả các cặp gen.
Tính trạng thân cao, hoa đỏ, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa vàng, hạt dài.
Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B – quả đỏ, b – quả vàng; D – hạt tròn, d – hạt vàng.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp
Quả đỏ : quả vàng
Hạt tròn : hạt dài
Vậy cây khác đem lai có kiểu gen là aabbdd.
Đây là phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử ở F1.
Thân cao, quả vàng, hạt dài A_bbdd chiếm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (Abd) = 0,4.
Thân cao, quả vàng, hạt tròn A_bbD_ chiểm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lệ giao tử (AbD) = 0,1.
Thân thấp, quả đỏ, hạt tròn aaB_D_ chiểm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (aBD) = 0,4.
Thân thấp, quả đỏ, hạt dài aaB_dd chiếm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lê giao tử (aBd) = 0,1.
Để tạo ra được 4 loại giao tử như trên thì 3 cặp gen này cùng nằm trên 1 NST, có xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm.
Ta thấy không tạo ra giao tử abd và ABD và Abd = aBD = 0,4 > 0,25 nên ta thấy F1 có kiểu gen Abd//aBD trao đổi chéo xảy ra giữa gen B và gen D.
Vậy nội dung I, III, IV sai; nội dung II đúng.
Đáp án C
A cao >> a thấp; B trơn >> b nhăn. (các gen thuộc cùng một nhóm gen liên kết)
Cao nhăn x thấp trơn à F1: 100% cao trơn
P: Ab/Ab x aB/aB à F1: Ab/aB
1. Nếu cho F1 tự thụ phấn, hoán vị gen chỉ xảy ra ở tế bào sinh hạt phấn hoặc tế bào sinh noãn thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con phụ thuộc vào tần số hoán vị gen à đúng
2. Nếu cho F1 lai phân tích hoán vị gen xảy ra với tần số 30% thì tỉ lệ cây có kiểu hình khác bố, mẹ thu được ở đời con là 70% à đúng
F1 lai phân tích: Ab/aB (f=30%) x ab/ab
à con có KH khác bố, mẹ = A-bb + aaB- = 70%
3. F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo về hai tính trạng đang xét à đúng
4. Nếu xét một trở lại với cây thân thấp hạt trơn ở thế hệ P hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 30% thì tỉ lệ cây có kiểu hình thân thấp hạt trơn thu được ở đời con là 50% à đúng
Ab/aB x aB/aB (f=30%) à thấp trơn = aaB- = 50%
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
(1) Đúng. Dựa vào tỉ lệ của kiểu hình duy nhất có số liệu là thân cao, hạt gạo trong chiếm 18,75% hay 3 16
ở F2 có 16 tổ hợp (4x4) nên F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb: thân cao, gạo đục).
(2) Sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb mang kiểu hình thân cao, hạt gạo đục nên cây lúa thân cao, hạt gạo đục thuần chủng ở P phải có kiểu gen AABB và cây lúa thân thấp, hạt gạo trong ở P mang kiểu gen aabb.
(3) Sai. Xét phép lai
.
(4) Đúng. Phép lai AaBb x AaBb Tạo ra tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 18,75%.
Đáp án B
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án A.
- F1 của 2 phép lai đều có 100% thân cao → thân cao (A) trội hoàn toàn so với thân thấp (a); P đều thuần chủng AA × aa → F1 100%Aa.
- Ở phép lai 1, F1 có 100% cây hoa đỏ giống cây làm mẹ.
Ở phép lai 2, F1 có 100% cây hoa trắng giống cây làm mẹ.
→ Màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Giả sử B quy định hoa có màu đỏ; alen b quy định hoa màu trắng.
→ Kiểu gen F1 của phép lai 1 là AaB; Kiểu gen F1 của phép lai 2 là Aab.
I sai. Nếu cho F1 của phép lai 1 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con 100% hoa đỏ.
II đúng. Nếu cho F1 (Aab) của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ 3 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng. → Cây thân thấp, hoa trắng chiếm 25%.
III sai. Nếu cho cây F1 của phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được đời con 100% hoa trắng.
IV đúng. Vì nếu F1 là ♀ AaB × ♂Aab → F2 sẽ có tỉ lệ 1/4AAB : 2/4AaB : 1/4aaB.
Cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%.
Đáp án C
Khi cho lai cây thân cao, hạt vàng với cây thân thấp, hạt xanh, đời F1 thu được toàn thân cao, hạt vàng. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 3 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt xanh.
à di truyền liên kết
F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab
1. Không thể xác định được chính xác qui luật di truyền của các tính trạng đang xét. à sai
2. Hai tính trạng do hai cặp alen nằm trên cùng một NST qui định. à đúng
3 Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con sẽ thu được kiểu hình: 3 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt xanh. à đúng
F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab
à F3: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab
4. Nếu cho tất cả các cây F2 lai với cây mang kiểu gen đồng hợp lặn, đời sau sẽ thu được kiểu hình : 1 thân cao, hạt xanh : 1 thân thấp, hạt vàng. à sai
F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab x aabb
à 1 cao vàng: 1 cao xanh