Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo qui luật liên kết hoàn toàn hoặc gen quy định tính trạng là gen đa hiệu
Đáp án B
Cơ thể dị hợp 2 cặp gen khi lai phân tích cho tỷ lệ 1:1 → các gen liên kết hoàn toàn.
F1 có kiểu hình giống 1 bên bố hoặc mẹ → F1 dị hợp đều:
Đáp án : A
F1 lai phân tích, đời lai thu được tỉ lệ 1: 1
<=> F1 chỉ cho 2 tổ hợp giao tử với tỉ lệ là 1:1
<=> 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn
Chọn đáp án C
P thuần chủng → F1 đồng tính có kiểu hình khác bố mẹ. Cho F1 tự thụ thu F2 có tỉ lệ: 1 : 2 : 1
→ Liên kết gen hoàn toàn, F1 dị hợp chéo.
- Nếu hoán vị gen, tỉ lệ F2 không bình thường
- Nếu phân li độc lập, tương tác gen: F2 gồm 16 tổ hợp
→ Đáp án C
Chọn C.
Ptc:
F1 dị hợp 2 cặp gen
F1 tự thụ
F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 :2 :1
Vậy F1 phải có kiểu gen dị hợp chéo, liên kết hoàn toàn.
Đáp án B
Bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, hoa dạng kép.
=> F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp = 9 : 7
=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
=> Nội dung 1 đúng.
Hoa kép : hoa đơn = 3 : 1
=> Tính trạng hoa kép trội hoàn toàn so với hoa đơn.
Tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 : 3 : 4 < (9 : 7) x (3 : 1)
=> Có xảy ra hiện tượng liên kết gen, một trong 2 gen quy định chiều cao cây liên kết hoàn toàn với gen quy định hình dạng hoa.
=> Nội dung 2 đúng, nội dung 3 sai.
Quy ước: A_B_ thân cao; A_bb, aaB_, aabb thân thấp. D – hoa kép; d – hoa đơn.
Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đơn (A_B_d)
=> Không tạo ra giao tửBd
=> F1 có kiểu gen là Aa BD//bd.
Trường hợp Bb AD//ad thực chất cùng là trường hợp trên vì gen A và B đều bình đẳng như nhau, chỉ khác ở cách quy ước nên F1 chỉ có một trường hợp kiểu gen.
=> Nội dung 4 sai.
Lai phân tích F1 ta được:
(1A_ : 1aa) x (1B_D_ : 1bbdd) = 1A_B_D_ : 1A_bbdd : 1aaB_D_ : 1aabbdd
=> 1 thân cao, hoa kép : 2 thân thấp, hoa đơn : 1 thân thấp, hoa kép
=> Nội dung 5 sai.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án C
Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung của hai cặp gen không alen.
+ Quy ước: A-B-: Hoa đỏ; A-bb, aaB- , aabb: Hoa trắng
+ F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)
- Xét sự di truyền tính trạng vị quả: F2 phân li theo tỉ lệ 3 quả ngọt: 1 quả chua. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li.
+ Quy ước: D: Quả ngọt; d: quả chua.
+ F1: Dd (quả ngọt) x Dd (quả ngọt)
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
F2 phân li theo tỉ lệ ≈ (27: 21: 9: 7) = (9:7) x (3: 1).
Vậy cả ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau.
Kiểu gen của F1 là AaBbDd (Hoa đỏ, quả ngọt) suy ra kiểu gen của P có thể là
- P: AABBDD (Hoa đỏ, quả ngọt) x aabbdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AABBdd (Hoa đỏ, quả chua) x aabbDD (Hoa trắng, quả ngọt)
- P: AAbbDD (Hoa trắng, quả ngọt) x aaBBdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AAbbdd (Hoa trắng, quả chua) x aaBBDD (Hoa trắng, quả ngọt)
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai.
(3) đúng.
(4) đúng.
→ Có 3 kết luận đúng trong số những kết luận trên
Đáp án C
1 đúng vì trong trường hợp bố mẹ trội không hoàn toàn thì con lai biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng.
2 sai vì trong trường hợp trội không hoàn toàn, F1 tự thụ phấn cho tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình bằng nhau.
3 đúng vì F1 x phân tích: Aa x aa
→ Fa: 1Aa : 1aa, KH: 1 trung gian : 1 lặn.
4 đúng vì F1: Aa x Aa
→ F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa, KH: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
5 sai vì Trên cơ thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
Vậy có 3 trường hợp đúng
Xét về mắt di truyền thì mỗi quần thể đặc trưng bởi tần số alen và thành phần kiểu gen (vốn gen của quần thể)
Chọn A