Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
AaBbDdEe × AaBbDdEe = (Aa × Aa)(Bb × Bb)(Dd × Dd)(Ee × Ee)
Theo lí thuyết, khi cây trên tự thụ phấn thì tỉ lệ số cá thể có kiểu hình 3 tính trạng trội 1 tính trạng lặn là:
4C3.(3/4)^3.(1/4) = 27/64
Chọn B
Ptc
F1 dị hợp
F1 tự thụ phấn
F2 : 4 loại kiểu hình
Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn chiếm 4%
-> Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm :
(25% - 4%) x 2 = 42%
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 lọai kiểu gen
Giao tử liên kết = (1 – f)/2; giao tử hoán vị: f/2
ở ruồi giấm chỉ có HVG ở giới cái
Cách giải :
Tỷ lệ lặn về 3 tính trạng:
A-B- = 0,5 + 0,16 = 0,66; A-bb = aaB- = 0,25 – 0,16 =0,09
D- = 0,75; dd = 0,25
Xét các phát biểu:
(1) đúng, số loại kiểu gen là 7 × 3 = 21 ; số loại kiểu hình là 4 × 2 = 8
Đáp án B
Ở F 1 kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có các kiểu gen như sau:
Ở F 1 kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là: 0,1691 + 2.0,0552 = 0,2795. Vậy 1 đúng.
Ở F 1 kiểu hình mang một tính trạng trội có các kiểu gen:
Ở F 1 kiểu hình mang một tính trạng trội chiếm tỉ lệ là: 0,1691.
Ở F 1 kiểu hình mang ít nhất 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1-0,0441-0,1691 = 0,7868 =78,68%. Vậy 2 đúng.
Kiểu gen Ab aB Dd chiếm tỉ lệ: (0,08.0,08 + 0,08.0,08).0,5 =0,0064.
Kiểu gen A-B-D- chiếm tỉ lệ: 0,6764.0,75 = 0,5073.
Ở F 1 cá thể mang kiểu gen Ab aB Dd trong số những cá thể mang kiểu gen A-B-D- chiếm tỉ lệ là: 0 , 0064 0 , 5073 = 1 , 26 % . Vậy 3 sai.
Ở F 1 có 30 kiểu gen. Vậy 4 đúng.
Tần số hoán vị gen: f= 8%.2 =16%. Vậy 5 sai
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.
- I sai. Vì cơ thể AabbDDEe có 2 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp lặn và một cặp gen đồng hợp trội cho nên luôn cố định có ít nhất 1 alen trội (từ cặp gen đồng hợp trội). Do đó, bài toán trở thành tìm loại giao tử có 2 alen trội trong số 2 cặp gen dị hợp
1/4
- II đúng. Vì phép lai AabbDDEe × AabbDDEe có 2 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp lặn và một cặp gen đồng hợp trội nên luôn cố định có ít nhất một tính trạng trội à Bài toán trở thành tìm tỉ lệ của cá thể có 2 tính trạng trội trong số 2 cặp gen dị hợp
9/16
- III đúng. Vì ở phép lai này, đời con luôn cố định có ít nhất một tính trạng trội. Vì vậy bài toán trở thành lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về cả 1 tính trạng trong số 2 cặp gen dị hợp, xác suất thu được cá thể thuần chủng 1/3
- IV sai. Vì ở bài toán này, P dị hợp 2 cặp gen và có một cặp gen đồng hợp trội cho nên bài toán trở thành lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng 1/9 .
Đáp án D
P: ♀ AB/ab Dd × ♂ AB/ab Dd
F1: aabbdd = 4% à aabb = 16% à f = 36% (hoán vị gen 1 bên cái)
(1). Có 21 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. à đúng
(2). Kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%. à đúng
A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 30%
(3). Tần số hoán vị gen là 36%. à đúng
(4). Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%. à đúng
A-bbdd + aaB-dd + aabbD- = 16,5%
(5). Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%. à đúng
AaBbDd = (0,32x0,5x2)x0,5 = 0,16
(6). Xác suất để 1 cá thể A-B-D- có kiểu gen thuần chủng là 8/99. à đúng
AABBDD/A-B-D- = (0,32x0,5x0,25)/(0,66x0,75) = 8/99
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I đúng.
- Số loại kiểu gen: AaBbDdEe × AabbDdee = (Aa × Aa)(Bb × bb)(Dd × Dd)(Ee × ee) =
= 3 × 2 × 3 × 2 = 36 loại.
II sai. Vì AaBbDdEe × AabbDdee = (Aa × Aa)(Bb × bb)(Dd × Dd)(Ee × ee) → Loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về 4 cặp gen (aabbddee) có tỉ lệ = 1 4 × 1 2 × 1 4 × 1 2 = 1/64.
III đúng.
Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn gồm các kí hiệu:
A-bbddee + aaB-ddee + aabbD-ee + aabbddee.
AaBbDdEe × AabbDdee = (Aa × Aa)(Bb × bb)(Dd × Dd)(Ee × ee) →
A-bbddee có tỉ lệ = 3/4 × 1/2 × 1/4 × 1/2 = 3/64.
aaB-ddee có tỉ lệ = 1/4 × 1/2 × 1/4 × 1/2 = 1/64.
aabbD-ee có tỉ lệ = 1/4 × 1/2 × 3/4 × 1/2 = 3/64.
aabbddee có tỉ lệ = 1/4 × 1/2 × 1/4 × 1/2 = 1/64.
→ Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ = 3/64+1/64+3/64+1/64 = 8/64 = 0,125 = 12,5%.
IV đúng. Vì loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn gồm các kiểu hình là
A-B-D-ee + A-B-ddE- + A-bbD-E- + aaB-D-E-
AaBbDdEe × AabbDdee = (Aa × Aa)(Bb × bb)(Dd × Dd)(Ee × ee) →
A-B-D-ee có tỉ lệ = 3/4 × 1/2 × 3/4 × 1/2 = 9/64.
A-B-ddE- có tỉ lệ = 3/4 × 1/2 × 1/4 × 1/2 = 3/64.
A-bbD-E- có tỉ lệ = 3/4 × 1/2 × 3/4 × 1/2 = 9/64.
aaB-D-E- có tỉ lệ = 1/4 × 1/2 × 3/4 × 1/2 = 3/64.
→ Loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ =
= 9/64 + 3/64 + 9/64 + 3/64 = 24/64 = 3/8 = 37,5%.
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là II và III.
I sai, cá thể cái mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng có số kiểu gen là C 3 1 x 2 = 6 (2 là số kiểu gen trội về 1 tính trạng) (Trội ở H có 2 kiểu gen; trội ở E có 2 kiểu gen; trội ở I có 2 kiểu gen)
→ số sơ đồ lai là 6×1 = 6.
II đúng; số kiểu gen của kiểu hình đực trội về 1 tính trạng là 6; số kiểu gen của kiểu hình cái trội về 2 tính trạng là 3×5=15
Vậy số phép lai cần tính là 15×6 =90
III đúng, VD :
IV sai, để thu được số kiểu gen tối đa thì P phải dị hợp ở các cặp gen quy định tính trạng trội và P không cùng trội ở 2 cặp tính trạng giống nhau :
VD: A B d a b d x a B D a b d do có HVG nên số kiểu gen thu được là tối đa chắc chắn nhỏ hơn 16 = 4×4 (4 là số loại giao tử của mỗi bên P vì ở cả 2 bên đều có giao tử abd và aBd nên số kiểu gen <16)
Đáp án C
AA x AA luôn cho đời con 100%AA → 100% trội
Vậy F1 chắc chắn có 1 tính trạng trội.
Để cá thể F1 có 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn thì BbCc x BbCc phải cho 2 tính trạng lặn hay cho bbcc chiếm tỉ lệ 1/4 . 1/4 = 1/16
Vậy Tỉ lệ cá thể F1 có 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn là:1/16