K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Câu 1:

Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần

⇒ R + 4H = 8 . 2

⇒ R + 4 = 16 

⇒ R = 12 (đvC)

⇒ R là nguyên tố C

Câu 2: 

Vậy CTHH là: CH4

PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC

11 tháng 11 2021

Ta có: \(d_{\dfrac{S_xO_y}{H_2}}=\dfrac{M_{S_xO_y}}{M_{H_2}}=\dfrac{32x+16y}{2}=32\left(lần\right)\)

\(\Rightarrow32x+16y=64\) (*)

Theo đề, ta có: \(x+y=3\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\16x+16y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x=16\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT của A là: SO2

11 tháng 11 2021

Đến khúc kia bấm hệ pt là được rồi, tránh dài dòng -> Tốn thời gian, bị trừ điểm trình bày.

7 tháng 10 2021

a) ta có 

M A = x + 2y = M H . 30 =2.30 =60 đvc

b) ta lại có x=1,75y 

=> 1,75y+2y=60

=> 3,75y=60 => y=16 đvc 

=> x=1,75.16=28 đvc

 

23 tháng 11 2021

a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:

\(R+2O=43,988\)

\(R+2.16=43,988\)

\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)

vậy R là Cacbon (C)

23 tháng 11 2021

b) \(CTHH:CO_2\)

23 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

23 tháng 11 2021

Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.

22 tháng 9 2021

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.