Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(Qua 5 đợt cải cách ruộng đất tiến hành cuối năm 1953 đến năm 1956 có khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò,1,8 triệu nông cụ lấy từ tay giai cấp đại chủ chia cho hơn 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu “ người cày có ruộng” đã thành hiện thực)
* Quá trình thực hiện:
- Cải cách ruộng đất đã được tiến hành từu cuối năm 1953 ở một số xã thuộc vừng tự do. Từ cuối năm 1954 đến năm 1957 thực hiện 4 đợt trên toàn miền Bắc.
* Kết quả:
- Cách mạng lấy từ tay địa chủ 81 vạn héc ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu công cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đua nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
* Ý nghĩa:
- Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.
- Góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Đáp án B
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong quá trình cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1975) là do những sai lầm trong việc đánh giá, quy kết địa chủ không xuất phát từ tình hình thực tế. Ở nhiều nơi đã quy chụp cả những địa chủ kháng chiến và trung nông thành địa chủ phản cách mạng
Đáp án D
Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam: giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản bị xóa bỏ, nông dân trở thành người làm chủ nông thôn. Qua đó khối liên minh công- nông được củng cố vững chắc. Cải cách ruộng đất không mang ý nghĩa củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án B
Khẩu hiệu đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là “người cày có ruộng”