Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Dòng điện một chiều là dòng chuyển động của các hạt electron mang điện theo chiều chuyển động một hướng nhất định từ dướng sang âm hay dòng chuyển động của các điện tử tự do.
Kể Tên và nêu khái niệm các tác dụng của dòng điện?ứng dụng trong đời sống kỹ thuật của mỗi tác dụng
*Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
-Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng từ:
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
VD: quạt điện, máy bơm nước...
+ Tác dụng hoá học
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lí.
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh
Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Tham khảo:
Tên gọi | Ký hiệu | Tên gọi | Ký hiệu |
Dòng điện một chiều | Dây pha | ||
Dòng điện xoay chiều | Dây trung tính | ||
Cực dương | Hai dây dẫn chéo nhau | ||
Cực âm | Hai dây dẫn nối nhau | ||
Mạch điện 3 dây | Cầu dao hai cực; ba cực | ||
Công tắc hai cực | Công tắc ba cực | ||
Cầu chì | Chấn lưu | ||
Đèn huỳnh quang | Chuông điện | ||
Đèn sợi đốt | Ổ điện | ||
Quạt trần | Ổ điện và phích cắm điện |
-Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
-Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn. Điện một chiều thường được viết tắt là 1C hay DC.
-
1
STT | Kí Hiệu | Tên gọi |
1 | CD | Cầu dao |
2 | CP,Ap | Aptomat; máy cắt hạ thế |
3 | CC | Cầu chì |
4 | K | Công tắc tơ, khởi động từ |
2) Quy ước chiều dòng điện:
+ Chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
+ Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
3) Khái niệm một chiều:
+ Trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.
+ Điện một chiều thường được viết tắt là 1C hay DC
4)+ Vẽ đường dây nguồn. Chú ý kí hiệu dây pha và dây trung tính.
+ Xác định các vị trí để bảng điện, bóng đèn.
+ Xác định các vị trí của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lí.
+ Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí thể hiện đúng mối liện hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
Kiểm tra sơ đồ theo nguyên lí
Các đại lượng trong mạch điện
Chiều của dòng điện là gì?Quy ước về chiều của dòng điện không quá phức tạp. Chiều dùng điện (thứ được biểu diễn bằng mũi tên) là chiều đi từ cực dương, qua dây dẫn và các dụng cụ điện, tới cực âm của nguồn điện.
Dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy, có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều.
Ngoài ra, chiều dịch chuyển có hướng của các e tự do trong kim loại không cùng chiều. Chúng sẽ ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện.
Thông tin chi tiết về sơ đồ mạch điện chiều dòng điệnSơ đồ mạch điện còn có tên gọi khác là sơ đồ cơ bản. Ngoài ra, nó còn có tên là sơ đồ điện, sơ đồ điện tử, hoặc là biểu diễn đồ họa của mạch điện. Nó được sử dụng như các biểu tượng đồ họa, giúp tiêu chuẩn hóa và gọi là ký hiệu điện tử. Điều này giúp biểu diễn các thành phần và mối liên kết của các mạch được tốt hơn. Việc trình bày các mối liên kết trong sơ đồ mạch điện chiều dòng điện không cần quá giống. Chỉ cần khi người khác nhìn vào và hiểu được vị trí của sự sắp xếp là đã hoàn thành.
Khác với sơ đồ bố trí hoặc một sơ đồ khối, những sơ đồ này cho ta thấy kết nối điện trên thực tế. Một bản vẽ sẽ được coi là có ý nghĩa khi ta thấy nó mô tả được sự sắp xếp vật lý. Nhìn vào sẽ thấy các dây và các thành phần khác kết nối nhau rất chặt chẽ. Đây được gọi là tác phẩm nghệ thuật bố trí, sơ đồ hệ thống dây điện hoặc là thiết kế vật lý.
Trong sơ đồ mạch điện, sẽ rất có lợi nếu biểu diễn bằng đại số Boole. Ngoài ra, sơ đồ này có thể dùng cho việc thiết kế mạch. Điều này giúp cho bố trí mạch in, bảo trì thiết bị điện tử cũng đơn giản hơn nhiều.
>>> Tìm hiểu thêm về chất dẫn điện và chất cách điện
Bài tập về sơ đồ mạch điện chiều dòng điện và hướng dẫn giảiNếu như bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về sơ đồ mạch điện chiều dòng điện. Việc làm bài tập sẽ là cách để củng cố kiến thức tốt nhất.
Chia sẻ phương pháp làm bài tậpĐầu tiên, các em học sinh cần phải nắm vững lý thuyết. Với bất kỳ dạng bài nào cũng vậy, không riêng gì đối với bài tập mạch điện. Điều này sẽ giúp cho các em tự tin khi làm bài tập hơn.
Trong khi làm bài, đối với dạng bài tập trắc nghiệm, các em nên đọc tất cả thông tin mà đề bài đưa đến. Đừng vội khoanh ngay vào câu mà mình cảm thấy là đúng. Lý do là bởi trong đề bài sẽ gài rất nhiều thông tin bẫy. Chính những chiếc bẫy này có thể khiến cho các em khoanh sai, bởi thông tin lừa rất léo lắt. Thế nên, hãy đảm bảo loại trừ được hết những phương án sai và chọn được phương pháp đúng nhất nhé.
Các sơ đồ dòng điện chiều mạch điện hay gặp
Ngoài ra, sau khi làm bài xong, hãy đọc soát lại một lần. Mỗi một câu trắc nghiệm tuy rằng không chiếm bao nhiêu trên tổng số điểm, thế nhưng nếu sai nhiều câu thì sẽ rất đáng tiếc. Do đó, các em học sinh phải tranh thủ thời gian để kiểm tra kỹ lại đáp án, giúp mình tự tin rằng mình không bị sai sót ở nguồn kiến thức nào nhé.
Đừng quên tham khảo lại phần giải bài tập. Việc biết mình sai ở đâu và tham khảo là cực kỳ cần thiết. Nó sẽ giúp bạn rút được kinh nghiệm và tránh được nhiều sai lầm nhất có thể.
>>> Tìm hiểu về cường độ dòng điện
Bài tập vật lý 7Nếu bạn muốn đọc những lời giải bài tập vật lý 7 bài 21, hãy đọc ở phần sau nhé. Chúng tôi sẽ mang đến một số bài tập trắc nghiệm hay gặp. Đáp án sẽ để ra một phần riêng, tránh sự xao nhãng cho người học.
Bài tập
Câu 1: Cách quy ước của chiều dòng điện chạy trong mạch kín như thế nào?
A Chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
B Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm có trong mạch
C Ngược chiều kim đồng hồ khi ta nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
D Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào mạch của sơ đồ
Câu 2: Sơ đồ mạch điện là gì?
A Là hình vẽ mạch điện thật, thế nhưng được biểu diễn với kích thước thu nhỏ
B Là hình vẽ mạch điện thật, đúng như kích thước của nó
C Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các ký hiệu của chính các bộ phận mạch điện
D Là ảnh chụp mạch điện thật
Câu 3: Định nghĩa về dòng điện một chiều là gì?
A Dòng điện có các e tự do cùng chiều quy ước với dòng điện gọi là dòng điện một chiều
B Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
C Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước của dòng điện được gọi là dòng điện một chiều.
D Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc ắc quy có chiều không đổi, được gọi là dòng điện một chiều.
Giải bài tập
Đối với những bài tập về sơ đồ mạch điện chiều dòng điện, bạn chỉ cần nắm chắc lý thuyết. Những câu hỏi mà đề bài đưa đến không quá khó. Thế nên chúng tôi tin chắc rằng bạn sẽ không làm sai được.
Đáp án 1: A
Đáp án 2: C
Đáp án 3: C
Ngoài những bài tập này ra, các em có thể tìm thêm bài tập khác để củng cố kiến thức. Không chỉ là dạng bài tập trắc nghiệm, hiểu và làm được bài tập tự luận sẽ giúp các em nhớ kiến thức sâu hơn. Những kiến thức này sẽ bổ trợ nền tảng cho những bài học vật lý khác. Do đó, các em tuyệt đối không được quên những bài học này. Cố gắng bổ sung thật tốt mỗi ngày để không phải lo lắng trong kỳ thi quan trọng nhé.
Các dạng sơ đồ dòng điện chiều mạch điện
Trên đây là những thông tin chúng tôi đưa đến cho các em về sơ đồ mạch điện chiều dòng điện. Tuy rằng đây không phải là một kiến thức khó, thế nhưng lý thuyết sẽ dễ khiến các em lung lay nếu làm bài trắc nghiệm. Hãy luôn là một người thông minh và cố gắng không để mình bị đánh lừa bởi những kiến thức tưởng như đơn giản này nhé. Ngoài ra, trên website của chúng tôi còn có rất nhiều bài viết về vật lý khác. Ví dụ bài viết về chất dẫn điện, chất cách điện . Thế nên, nếu như muốn học hỏi thêm nhiều kiến thức mới lạ, các em không nên bỏ qua đâu. Chúc các em luôn chinh phục được các dạng bài tập vật lý và đạt được điểm tối đa!
Tham khảo:
-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: đồng, nước, axit, muối,…
-Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
Tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,
Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)
cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn
Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi
Hiệu điện thế:
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):
Cường độ dòng điện:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)
Cực âm là nơi mà có điện thế thấp hơn → So sánh với mức nước thấp ⇒ Đáp án D
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng