Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ X, Y có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng tạo thành kêt tủa bạc → Loại đáp án D vì axit etanoic (CH3COOH) không tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa.
+ Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 thấy sủi bọt khí → Loại đáp án A vì metanal là anđehit không tác dụng được với NaHCO3.
+ X, Z tác dụng với Cu(OH)2 thu được dung dịch màu xanh làm Loại đáp án B vì ancol etylic không tác dụng với Cu(OH)2.
+ Vậy X là glucozơ, Y là axit metanoic (HCOOH), Z là glixerol, T là phenol.
Sai lầm thường gặp: Nhiều bạn nhầm lẫn axit metanoic là CH3COOH
Chọn đáp án D
+ X vừa phản ứng với NaHCO3 vừa tráng gương
⇒ X là HCOOH ⇒ Loại A và C.
+ T có phản ứng màu biure ⇒ T chắc chắn k phải đipeptit ⇒ Loại B ⇒ Chọn D
Đáp án C
X tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được khí => X là axit=> Loại B
X,Y có phản ứng tráng bạc => Loại D (axit axetic không có phản ứng tráng bạc)
T phản ứng với Cu ( OH ) 2 / OH - thu được dung dịch màu tím => T phải từ tripeptit trở lên
Loại A.
X tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được khí => X là axit => Loại B
X,Y có phản ứng tráng bạc => Loại D (axit axetic không có phản ứng tráng bạc)
T phản ứng với thu được dung dịch màu tím => T phải từ tripeptit trở lên
=> Loại A.
Đáp án C.
Đáp án B.
X có phản ứng màu biure → loại C.
Y làm quỳ tím chuyển xanh → loại A.
Z có phản ứng tráng bạc → B
Đáp án B
X là Lòng trắng trứng, Y là natri panmitat, Z là glucozơ, T là axit fomic.
Chọn D
X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic.
Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ
Z tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol.
T tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala.
Đáp án C.
+ X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có sủi bọt khí → Loại đáp án A và D.
+ T tác dụng với dung dịch NaHCO3 thấy có sủi bọt khí → Loại đáp án B.