Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước
\(\Rightarrow F_1=F_2\)
Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)
Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)
Mà \(F_1=F_2\)
\(\Rightarrow P_1>P_2\)
Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.
\(100cm^3=0,0001m^3\)
a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)
b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)
\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)
+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.
+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.
+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.
+ PM > PN.
+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét
lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....
lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....
nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3
+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....
lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....
lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....