K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

a) Công có ích để nâng vật là:

Aci = P.h = 100.10.25 = 25 000 J

Công cần thực hiện để nâng vật là:

Atp=Aci/H=25000/0,8=31250j

b) Lực kéo vào đầu dây là:

Atp = F.s = F.4h

=>F=Atp/4h=31250/4.25=312,5

18 tháng 4 2023

a. Công có ích:

\(A_i=Ph=10\cdot100\cdot25=25000\left(J\right)\)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}100\%=\dfrac{25000}{80\%}100\%=31250\left(J\right)\)

b. Vì dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên lợi 4 lần về lực:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{100\cdot10}{4}=250\left(N\right)\)

18 tháng 4 2023

cảm ơn

19 tháng 3 2023

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

19 tháng 3 2023

Có lộn không? Câu hỏi là tính công nâng vật lên trực tiếp và công cần thực hiện.

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

Dùng 2 ròng rọc động sẽ lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi nên

Quãng đường vật di chuyển là

\(s=4h=4.8=32\left(m\right)\)

Trọng lượng vật là

\(P=2F=4.400=1600\left(N\right)\)

Cách 1) 

Công thực hiện khi đưa vật di chuyển quãng đường 32m là

\(A=F.s=400.32=12800\left(J\right)\)

Cách 2)

Công thực hiện khi đưa vật lên cao 8m là

\(A'=P.h=1600.8=12800\left(J\right)\)

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=400N\\s=\dfrac{1}{4}h=\dfrac{1}{4}\cdot8=2m\end{matrix}\right.\)

Công nhân thực hiện một công:

\(A=F\cdot s=400\cdot2=800J\)

Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 3 2022

\(S=4h=4.5=20\left(m\right)\)

9 tháng 3 2022

m = 1,4 tạ = 1400 kg

=> P = 10m = 10 . 1400 = 14000 (N)

A1 = F1 . s1 = 14000 . 4 = 56000 (J)

Mà H = 80%

=> A2 = A1/H = 56000/80% = 70000 (J)

Mà palăng gồm 2 ròng rọc

=> Thiệt 4 lần về đường đi

=> s2 = s1 . 4 = 4 . 4 = 16 (m)

=> F2 (toàn phần) = A2/s2 = 70000/16 = 4375 (N)

7 tháng 3 2023

trọng lượng của bao xi măng:
P = 10.m = 50.10 = 500 N
Vì sử dụng pa lăng gồm 1 ròng rọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là
+ lực kéo tác dụng lên dây để kéo vật là:
F = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+ độ cao nâng vật :
h = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{18}{2}\) = 9 m
công thực hiện khi bỏ qua ma sát
Aci = P.h = 500.9 = 4500 J
b, công thực tế phải bỏ ra để nâng vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83\%\) \(\Leftrightarrow A_{tp}=\dfrac{450000}{83}\)J
công hao phí phải bỏ ra để thắng lực cản ma sát:
Ahp = Atp - Aci = \(\dfrac{450000}{83}-4500\) = \(\dfrac{76500}{83}J\)
lực ma sát tác dụng lên vật:
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{h}=\dfrac{\dfrac{76500}{83}}{9}=\dfrac{8500}{83}N\)

 

9 tháng 9 2021

giúp mình zới mn 

23 tháng 3 2022

Dùng hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt bốn lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\\s=\dfrac{1}{4}h=0,5m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật lên cao:

\(A_i=F\cdot s=300\cdot0,5=150J\)

Hiệu suất \(75\%\):

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{150}{75\%}\cdot100\%=200J\)

23 tháng 3 2022

Tham khảo