Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Ngoài công lao đánh tan quân Thanh, giành lại độc lập cho đất nước, Nguyễn Huệ - Quang Trung còn khôn khéo trong việc ngoại giao.
Ngay sau khi đại phá quân Thanh ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, vua Quang Trung tìm cách xóa bỏ thù hằn bằng việc chiêu hàng, nuôi dưỡng hàng vạn tù binh nhà Thanh và thu dọn, cúng tế chiêu hồn quân Thanh; thực thi chính sách hòa giải với cường quốc phương Bắc và triều cống, xin phong vương. Bằng một kế sách ngoại giao khôn khéo, mua chuộc được các cận thần nhà Thanh (Phúc Khang An, Hoà Thân...), Nguyễn Huệ đã được vua Thanh chấp nhận cầu phong để nhà Tây Sơn chính thức thay thế nhà Lê làm chủ Đại Việt.
Ngoài công lao đánh tan quân Thanh, giành lại độc lập cho đất nước, Nguyễn Huệ - Quang Trung còn khôn khéo trong việc ngoại giao.
Ngay sau khi đại phá quân Thanh ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, vua Quang Trung tìm cách xóa bỏ thù hằn bằng việc chiêu hàng, nuôi dưỡng hàng vạn tù binh nhà Thanh và thu dọn, cúng tế chiêu hồn quân Thanh; thực thi chính sách hòa giải với cường quốc phương Bắc và triều cống, xin phong vương. Bằng một kế sách ngoại giao khôn khéo, mua chuộc được các cận thần nhà Thanh (Phúc Khang An, Hoà Thân...), Nguyễn Huệ đã được vua Thanh chấp nhận cầu phong để nhà Tây Sơn chính thức thay thế nhà Lê làm chủ Đại Việt.
Có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ gìn nền độc lập cho Tổ quốc , một lần nữa đập tan âm mưu xâm lược nước ta
Quang Trung - Nguyễn Huệ là 2 ae song sinh vs nhau(ns cho vui thui)
Học sinh cần nêu được:
- Cây trồng: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu.
- Vật nuôi: Trâu, bò voi.
Hai Bà Trưng:
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em sinh đôi, con gái quan Lạc tướng Mê Linh (miền Sơn Tây cũ và tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay), thuộc dòng dõi Hùng Vương. Mẹ là bà Man Thiện, người làng Nam Nguyễn - Ba Vì - Sơn Tây - Hà Nội. Chồng mất sớm, bà Man Thiện một mình nuôi dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị; bà dạy cho con nghề trồng dâu, nuôi tằm; dạy con lòng yêu nước, rèn luyện sức khỏe và võ nghệ.
Trưng Trắc là một phụ nữ đảm đang, dũng cảm, mưu trí. Chồng bà là Thi Sách, con trai quan Lạc tướng huyện Chu Diên (Hà Nội). Gia đình Thi Sách là một gia đình yêu nước, có thế lực ở đất Chu Diên.
Trưng Trắc và Trưng Nhị vốn được nhân dân Mê Linh tin phục. Từ lâu, hai chị em bà vẫn căm thù cuộc sống bạo ngược của viên thái thú nhà Đông Hán là Tô Định. Chính sách bạo ngược này thực ra là chính sách áp bức, bóc lột của nhà Đông Hán với toàn bộ người Âu Lạc, từ lạc tướng cho đến nô lệ.
Cuộc hôn nhân giữa Trưng Trắc và Thi Sách làm cho thế lực của bà - thế lực đối lập với chính quyền do Tô Định là đại biểu - lại càng lớn mạnh. Để tước bớt thế lực của gia đình Trưng Trắc đã lan ra khắp miền đất Vĩnh Phúc, Tô Định đã tìm cách giết chết Thi Sách. Hành vi bạo ngược của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, mà trái lại càng làm cho bà thêm quyết tâm tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, áp bức của nhà Đông Hán, khôi phục độc lập, "đền nợ nước, trả thù nhà".
Mình thích nhất là trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
- Đoàn kết
- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...
Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?
Nhà Thanh hay Trung Hoa Đại Thanh quốc, Đại Thanh Đế Quốc,[note 3] còn được gọi là Mãn Thanh (chữ Hán: 满清, tiếng Mông Cổ: Манж Чин Улс)[note 4], là một triều đại Trung Quốc do người Mãn Châu thành lập nên, cũng là triều đại cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Người thống trị của nhà Thanh là dòng họ Ái Tân Giác La.
Nguồn gốc của người Mãn Châu là người Nữ Chân, hoàng tộc Ái Tân Giác La là một bộ tộc của Kiến Châu Nữ Chân, thuộc sự quản lý của Kiến Châu vệ của nhà Minh. Kiến Châu vệ là một vệ sở được nhà Minh thiết lập tại Đông Bắc Trung Quốc, thuộc đơn vị hành chính biên phòng triều Minh, từng thuộc sự quản lý của Nô Nhi Càn Đô ty, mà Ái Tân Giác La thị nhiều đời là Đô chỉ huy sứ của Kiến Châu tả vệ. Năm 1616, một người Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã dựng quốc xưng Hãn, thành lập nhà nước "Đại Kim" (chữ Hán: 大金; bính âm: Dà Jīn) ở vùng Đông Bắc Trung Quốc - sử sách gọi là Hậu Kim để phân biệt với nhà Kim cũng của người Nữ Chân từng tồn tại vào thế kỷ 12-13; đóng đô ở Hách Đồ A Lạp - còn gọi là "Hưng Kinh". Đến năm 1636, người thừa kế Nỗ Nhĩ Cáp Xích là Hoàng Thái Cực xưng Đế ở Thịnh Kinh, đổi quốc hiệu thành Đại Thanh (chữ Hán: 大清; bính âm: Dà Qīng), lúc ấy, lãnh thổ chỉ dừng lại ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và khu vực Mạc Nam, nhưng cũng đã gây đe dọa lớn với nhà Minh, vốn đã rút lui về phía nam Vạn Lý Trường Thành. Năm 1644, Lý Tự Thành xuất quân đánh chiếm Bắc Kinh, nhà Minh diệt vong. Cùng năm đó, Ngô Tam Quế vốn là tướng tàn dư của nhà Minh, vì để đối kháng Lý Tự Thành mà đã đầu hàng nhà Thanh. Quân Thanh dễ dàng tiến qua Sơn Hải quan, đánh bại Lý Tự Thành, chính thức dời đô về Bắc Kinh, cũng mở động một cuộc nam hạ quy mô lớn. Trong vòng thời gian mấy chục năm sau, nhà Thanh lần lượt tiêu diệt thế lực đối địch còn sót lại như tàn dư nhà Minh ở Hoa Bắc, quân Đại Thuận của Lý Tự Thành, Đại Tây của Trương Hiến Trung, Nam Minh và nhà nước Minh Trịnh của Trịnh Thành Công; thống nhất toàn bộ Trung Quốc. Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị lãnh thổ của: Trung Quốc bản thổ (1644-1662), đảo Đài Loan (1683), Ngoại Mông (1691), Tây Tạng (1751), Tân Cương (1759); hoàn thành cuộc chinh phục của người Mãn Châu. Vào giai đoạn cực thịnh cuối thế kỷ 18, nhà Thanh kiểm soát lãnh thổ rộng tới 13 triệu km2 (lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rộng 9,6 triệu km2), là thời kỳ mà lãnh thổ Trung Quốc đạt mức rộng lớn nhất trong lịch sử. Trải qua ba đời Hoàng đế Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, quốc lực của nhà Thanh cùng với kinh tế, văn hóa đều được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, thống trị lãnh thổ rộng lớn và các phiên thuộc, sử gọi "Khang - Càn thịnh thế", là thời kỳ phát triển đỉnh cao của nhà Thanh, là một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của các vương triều phong kiến trong lịch sử Trung Quốc.[6][7][note 5]
Trong thời gian trị vì, nhà Thanh đã củng cố quyền quản lý hòa bình của họ đối với Trung Quốc, hoà nhập và hòa hợp văn hoá của các dân tộc thiểu số với văn hoá Trung Quốc, và xã hội Trung Quốc đã đạt tới tầm ảnh hưởng cao nhất của Đế quốc Trung Hoa. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự của Thanh đã suy giảm trong thế kỷ 19 và phải đối mặt với sức ép từ bên ngoài, nhiều cuộc nổi loạn bên trong và những thất bại trong chiến tranh, khiến nhà Thanh tàn tạ từ sau nửa cuối thế kỷ 19. Việc lật đổ triều Mãn Thanh sau cuộc Cách mạng Tân Hợi khi hoàng hậu nhiếp chính khi ấy là Hiếu Định Cảnh hoàng hậu, đối mặt với phản kháng của phong trào cách mạng Tân Hợi nên bà buộc phải thoái vị nhân danh vị hoàng đế Mãn Thanh cuối cùng là Phổ Nghi ngày 12 tháng 2 năm 1912. Tàn dư của chế độ Mãn Thanh cũng đã bị tiêu diệt tại vùng Tân Cương và Tây Tạng của Trung Quốc cũng vào năm 1912.
Tại đất tổ là vùng Mãn Châu, tàn dư nhà Thanh của cựu hoàng đế Phổ Nghi thiết lập Mãn Châu Quốc nhưng thực chất chỉ là chính phủ bù nhìn của Nhật Bản, tồn tại đến năm 1945 thì người Nga (Liên Xô) tiêu diệt quân Nhật ở vùng Mãn Châu tại Thế chiến 2, Mãn Châu Quốc cũng bị diệt vong và Mãn Châu quay trở về Trung Quốc.
Năm 1636 Hoàng Thái Cực đổi quốc hiệu thành Đại Thanh, có nghĩa là thanh ... và không có bất kỳ một đóng góp quân sự gì cho tới khi chiến tranh kết thúc.
1 Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
2
Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh diễn ra như sau:
Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
Trong lúc Nguyễn Huệ đang tiến quân như vũ bão thì quân Trịnh bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.
Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.
Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn công thù tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.
Nhân cơ hội đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại.
#zinc
1.Để lật đổ chính quyền họ Trịnh,thống nhất giang sơn
Tham khảo ạ:
Chiến công đánh đắm chiến hạm Amyot D'Inville:
Trước thất bại đau đớn đó, một số nhân vật chỉ huy quân sự, chỉ huy tình báo của Pháp đã bị cách chức hoặc chuyển đi nơi khác, trong đó có tên Dupra là chỉ huy phòng nhì (2e = BUREAU). Về phía báo chí của ta cũng đưa tin rất sôi nổi.
Sau này vụ đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville còn được viết thành truyện ngắn, tiểu thuyết hay kịch bản sân khấu, điện ảnh… nhưng tựu trung tất cả những điều đó cũng chỉ là nói lên phần nổi về cuối của một trò chơi nghiệp vụ của CAND với thực dân xâm lược Pháp và chính quyền bù nhìn Bảo Đại hồi đó. Tôi xin nói vắn tắt những điều mà mọi người chúng ta đã được biết như sau:
Vào những năm đầu thập niên 50 của thế kỷ 20, thực dân Pháp và chính quyền Bảo Đại thực hiện âm mưu lôi kéo cán bộ của ta chạy về vùng tạm chiếm của chúng, tương kế tựu kế A14 (N.K.S Công an Hà Nội đóng vai một đại đội trưởng đại đội độc lập (QĐND) và A13 (H.Đ Trưởng ty Công an Thanh Hóa) dinh tê vào Hà Nội, được thực dân Pháp, Bảo Đại tin cậy, trọng dụng A13 được Bảo Đại phong làm Quốc vụ khanh (như Bộ trưởng không bộ) trong chính phủ bù nhìn A14 được phong làm đại úy hộ phòng ngự lâm quân của Hoàng gia (có cả tên tây gọi là Gioóc-giơ nên bọn Pháp thường gọi thân mật là Capiten Giô-giô).
Thời gian này thực dân Pháp muốn tấn công đánh chiếm vùng tự do khu IV nên rất cần những tình hình tin tức về Thanh Hóa của A13. Bọn cầm đầu các đảng phái phản động ở Hà Nội như Đại Việt, Việt Nam quốc dân Đảng… cũng mong Pháp đánh chiếm được khu IV để chúng phát triển ảnh hưởng của chúng ra vùng tự do của ta.
Giữa lúc ấy A13, A14 nhận được lệnh của trung tâm chỉ huy CAND yêu cầu trở về căn cứ vùng tự do.
A13 đề nghị Pháp và Bảo Đại cho về Thanh Hóa để kiểm tra lại lực lượng cơ sở và nắm thêm tình hình đồng thời thăm gia đình vợ con… Pháp và Bảo Đại đồng ý ngay, chúng còn khuyên A13 đưa vợ con ra Hà Nội sinh sống (mục đích của chúng là nắm chắc vợ con A13 làm con tin).
Ngày 15/9/1949, chiếc tuần dương hạm Annamite của Pháp đưa A13, A14 về Sầm Sơn. Ba tên Việt gian là Đinh Xuân Cầu, mật thám của Pháp; Lê Quang Thiện, quốc dân đảng; Nguyễn Văn Hướng, Đại Việt, tưởng là thời cơ đã đến nên đòi bám A13, A14 ra căn cứ địa ở Thanh Hóa một chuyến cho biết.
Lệnh của Trung tâm chỉ huy CAND đồng ý cho 3 tên này ra cùng. Thế là 3 tên Việt gian phản động ấy đặt chân lên Thanh Hóa và bị bắt đưa vào trại giam của ông Lý Bá Sơ để khai thác. Chúng đã thú nhận tội làm tay sai cho thực dân Pháp.
Đúng hẹn chiếc Thông báo hạm Amyot D'Inville từ Sài Gòn ra, đi qua vùng biển Sầm Sơn để đón A13, A14. Tất nhiên lúc đó theo yêu cầu của trên, A13 và A14 không được trở lại Hà Nội nữa. Đối với việc Thông báo hạm đến đón, lúc đầu ta định lờ đi, Thông báo hạm chờ lâu không thấy A13, A14 thì sẽ về Hải Phòng theo lịch trình của nó thôi. Nhưng lúc đó có chị Nguyễn Thị Lợi, một chiến sĩ Công an, có chồng bị Pháp giết hại nên chị rất oán thù giặc Pháp, chị tự nguyện đi theo chiếc Thông báo hạm cùng vali đựng thuốc nổ để đánh đắm nó, đền ơn nước trả thù chồng.
Thế là từ đây một kịch bản mới được dựng lên do sự chỉ đạo của Nha Công an Trung ương và nó đã diễn ra như chúng ta đã biết: Khi Thông báo hạm đến đón, chị Nguyễn Thị Lợi trong vai phu nhân của Quốc vụ khanh ra Hà Nội trước (vì chúng chưa hề biết mặt vợ của A13 nên không sợ bị lộ). Còn A13, A14 viện lý do có công việc quan trọng nên ở lại Thanh Hóa, sẽ ra Hà Nội sau. Kế hoạch đó đã được thực hiện một cách ngoạn mục.
Khi chiếc Thông báo hạm đỗ cách bờ biển Sầm Sơn chừng một hải lý, đứng trên bờ, phóng tầm mắt thường cũng thấy thì A13, A14, chị Nguyễn Thị Lợi cùng A15 xách chiếc vali trong đựng quần áo và thuốc nổ, đi thuyền để ra khơi lên tàu. Khi giáp mạn tàu, lính Pháp thả cầu dây xuống để giúp mọi người lên. A13 giới thiệu với thuyền trưởng và nhờ thuyền trưởng đưa giúp "phu nhân" Quốc vụ khanh ra Hà Nội.
Chị Lợi lên tàu lấy lý do bị mệt vì say sóng do đi từ bờ ra nên xin phép được về phòng nghỉ trước. Thuyền trưởng sai lính đưa "phu nhân" Quốc vụ khanh về phòng đã chuẩn bị sẵn. A15 xách vali đi theo "phu nhân", còn A13, A14 vẫn ở lại nói chuyện với viên thuyền trưởng. A15 xếp chỗ nằm cho chị Lợi, đưa vali xuống gầm giường rồi thao tác kỹ thuật đúng hẹn một giờ sau khối thuốc sẽ nổ. Làm xong mọi việc A15 ra chỗ thuyền trưởng. Anh không quên dặn thuyền trưởng: "Phu nhân" Quốc vụ khanh còn bị say, cần được yên tĩnh, đề nghị không ai đến làm phiền. A14 phiên dịch cho thuyền trưởng hiểu và nói lời cảm ơn rồi cả 3 đi vào bờ. Đúng một tiếng đồng hồ sau, chiếc Thông báo hạm đã nổ tung ngoài biển khơi. Chứng kiến cảnh Thông báo hạm nổ, A13, A14, A15 vừa mừng vì thắng lợi đồng thời cũng vô cùng thương tiếc chị Nguyễn Thị Lợi - một chiến sĩ Công an đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc.
Câu chuyện về đánh đắm chiếc Thông báo hạm mà lâu nay mọi người được biết gói gọn lại là như thế. Nhưng có một vấn đề thuộc về chiều sâu của nó có liên quan đến chiến công này thì ít ai được biết đến. Hôm nay tôi xin được nói để mọi người chúng ta biết chính xác, sâu hơn, toàn diện hơn.
Trước hết tôi muốn nói đến vấn đề nghiệp vụ của công tác Công an. Từ trước đến nay, nói đến nghiệp vụ Công an không phải là nghiệp vụ đơn thuần mà là nghiệp vụ chính trị. Mọi công tác của Công an phải đặt lợi ích chính trị của Tổ quốc lên trên hết. Vào những năm cuối thập kỷ 40 đầu thập kỷ 50 của thế kỷ 20, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của chúng ta từ phòng ngự chuyển dần lên cầm cự.
Cuộc sống của nhân dân, nhất là đồng bào tản cư gặp rất nhiều khó khăn. Một số người trong đó có cán bộ kháng chiến, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ không chịu được gian khổ, hoặc vì hoàn cảnh hoặc vì thiếu lòng tin đối với cuộc kháng chiến nên đã rời bỏ kháng chiến đi về vùng tạm chiếm (thường gọi là dinh tê), điều này đã gây ảnh hưởng không tốt đến việc động viên tinh thần kháng chiến của quần chúng nhân dân.
Trong lúc đó thì có hai cán bộ của ta được bố trí theo kế hoạch nghiệp vụ vào làm việc cho địch (A13, A14), việc này đã tạo nên tác động xấu, ảnh hưởng tới uy tín của Quân đội và Công an, quần chúng hoài nghi và giảm lòng tin, nhất là khi biết cả hai đều được phía địch trọng dụng.
Xét thấy lợi bất cập hại, Trung tâm chỉ huy Công an đã quyết định rút A13, A14 về căn cứ.
Việc bắt 3 tên Việt gian đi ra vùng Thanh Hóa cũng như việc tổ chức đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville là những tình huống đột xuất xảy ra, Trung tâm chỉ huy Công an nhân dân đã nhanh nhậy, tương kế tựu kế, nắm bắt ngay thời cơ, chỉ đạo để tạo nên những kết quả to lớn đó. Trong chiến công đánh đắm tàu Thông báo hạm, người trực tiếp làm nên chiến công đó chính là chị Nguyễn Thị Lợi và A15 (C.D.K).
Với việc đánh hai đầu mối A13, A14 vào lòng địch, sau đó các cấp Công an liên quan chỉ đạo trực tiếp đã nghiêm túc rút kinh nghiệm theo yêu cầu của trên, kiên quyết khắc phục tư tưởng nghiệp vụ thuần tuý. Trong tình hình lúc đó tuyệt nhiên không được dùng chiêu "giả hàng", "trá hàng", "giả chiêu hồi" để đánh cán bộ của ta vào hoạt động trong lòng địch.
Chiến công đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville đã xảy ra cách đây 59 năm nhưng tấm gương sáng về những chiến sĩ Công an quả cảm trực tiếp làm nên chiến công đó thì còn sống mãi. Đảng, Nhà nước đã khen thưởng những người trực tiếp tham gia.
Đồng chí C.D.K. được tặng thưởng Huân chương Chiến công, liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là những phần thưởng rất xứng đáng. Tuy nhiên, gần đây có bài báo nói về sự kiện này với sự tham gia của A14… mà theo tôi trong đó có những đánh giá chưa đúng. Với sự hiểu biết của mình, với quan điểm khách quan tôn trọng sự thật lịch sử, tôi xin nêu thêm cái bề chìm của sự việc mà lâu nay ít ai nói tới, để giúp chúng ta hiểu sự việc đầy đủ hơn