Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta thấy rằng IJ = JS’.tani; IJ = JS.tanr
Do
Đáp án B
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
+ Bề rộng quang phổ :
→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L = 22,83 mm.
Đáp án
+ Các cực đại giao thoa tạo thành các dãy hypebol theo phương trình:
+Gọi M là điểm cực đại trên d xa N nhất, khi M tiến về vô cùng thì
Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)
M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.
Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)
\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)
Chọn D
Đáp án C
+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.
→ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:
+ Từ hình vẽ, ta có .