Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời Gúp-ta có ảnh hưởng đến ngày nay đó là thiên văn học, y học và văn học:
+ Thiên văn học: thời kì Gúp-ta, người Ấn Độ đã đưa ra được giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục, làm cơ sở để chúng ta nghiên cứu và chứng minh tính đúng đắn về hình dạng của Trái Đất và chuyển động quay của Trái Đất.
+ Y học: các thầy thuốc biết phẫu thuật và khử trùng vết thương; biết chế tạo ra vắc-xin, => những thành tựu đó chính là cơ sở cho nền y học hiện nay.
+ Văn học: vở kịch Sơ-cun-tơ-la của nhà văn Ka-li-đa-sa vẫn được trình diễn và làm say đắm lòng người
Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc. |
Văn học | Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das) Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách. |
Nghệ thuật | - Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han - Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, … |
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời kì Đê-li:
Kiến trúc: Quần thể kiến trúc thánh đường và tháp Hồi giáo Ku-túp Mi-na, Đê-li
Chữ Ba Tư là ngôn ngữ chính thời Đê-li
Nhiều nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc Ấn Độ như: Kabir (1440-1518) với nhiều tác phẩm bằng tiếng Hin-đi.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau.
- Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.
- Kiến trúc:
+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.
+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.
+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).
+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.
tham khảo
* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ: - Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật. - Chữ viết: + Phổ biến nhất là chữ Phạn. + Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ. - Văn học – nghệ thuật: + Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… + Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng. - Kiến trúc, điêu khắc: + Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. + Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo. * Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:
+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…
+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…
+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo
Lăm Vông – điệu nhảy truyền thống của Lào. Đây là một điệu nhảy dân gian Lào và thường được nhảy trong các lễ hội, đám cưới, các bữa tiệc. Lăm Vông là nhạc 4/4. Đây là điệu nhảy mà mọi người đứng theo hai vòng tròn, nữ ở vòng tròn trong và di chuyển ngược chiều kim đồng hồ (Tuy nhiên ở trên sàn thì thường là ngược lại: Nam ở trong, nữ ở ngoài). Trước khi nhảy hai người chào nhau theo kiểu Lào bằng cách chắp tay trước ngực, chân hơi chùng xuống, đầu hơi cúi, đây cũng là kiểu chào của người Thái.
Điệu nhảy này là minh chứng rõ nét cho một đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú và hồn nhiên.
Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta
Lĩnh vực
Thành tựu
Tôn giáo
Hin-đu giáo: tôn giáo chính ở Ấn Độ
Phật giáo: được coi trọng
Văn học
Văn thơ chữ Phạn đạt được nhiều thành tựu.
Tác phẩm: Sakuntala, Dushyanta, Bharata,…
Thiên văn học
Giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó.
Y học
Các thầy thuốc đã biết phẫu thuật và khử trùng vết thương
Họ đã biết làm vacxin.
Kiến trúc và điêu khắc
Tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta
Công trình: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, đền tháp Ellora..