K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

Kể tên kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:

1. Phong Châu - Phú Thọ

2. Cổ Loa

3. Hoa Lư

4. Thăng Long

13 tháng 10 2016

1.Phong Châu (Phú Thọ )

2 . Cổ Loa .

3. Hoa Lư 

4.Thăng Long

27 tháng 11 2016

1. Phong Châu - Phú Thọ.

2. Cổ Loa.

3. Hoa Lư.

4. Thăng Long

3 tháng 10 2016

Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ (Hùng Vương) 
Âu Lạc: Cổ Loa (An Dương Vương) 
Nam Việt: Phiên Nhung (Triệu) 
tiếp theo đó là thời Bắc thuộc 
Vạn Xuân (Tiền Lý) 
Ngô Triều: Cổ Loa (Nhà Ngô) 
Đại Cồ Việt: Hoa Lư (Nhà Đinh) 
Đại Cồ Việt: hình như vẫn ở Hoa Lư (Tiền Lê) 
Đại Việt: Đại La (Thăng Long) (Hậu Lý)

24 tháng 10 2016

1. Phong Châu (Phú Thọ )

2. Cổ Loa .

3 . Hoa Lư

4. Thăng Long .

Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:

  1. Phong Châu
  2. Cổ Loa
  3. Hoa Lư
  4. Thăng Long
17 tháng 9 2018

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

17 tháng 9 2018

Biểu hiện:

-Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để ăn chơi.

- Nhân dân bị bắt nộp tô thuế nặng và còn bị bắt đi phu đi lính xây những công trình đồ sộ, tốn kém.

-Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân bùng nổ.

17 tháng 10 2016

Như thế này à:

♥ ♥ ♥ ♥ ♥ ♥♥♥♥♥ ♥♥♥♥♥ ♥♥♥♥♥ ♥♥♥♥♥ ♥♥♥♥♥

17 tháng 10 2016

Bày mik vs cách làm ntn vậy bạn

2 tháng 4 2020

Luật pháp thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

2 tháng 4 2020

Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật): bảo vệ vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị...bảo vệ chủ quyền quốc gia.

- Có điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế.

làm giúp mình nha ❤                                                       Đề 41. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh...
Đọc tiếp

làm giúp mình nha ❤

                                                       Đề 4

1. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?

A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.

B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.

C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.

D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.

2. Việc tuyển chọn Cấm quân trong quân đội nhà Trần có điểm gì khác so với nhà Lý?

A. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.

B. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh trong cả nước

C. Việc tuyển trọn cấm quân của nhà Trần và nhà Lý đều giống nhau.

D. Tuyển chọn quân ở một số đại phương nhất định.

3. Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất diễn ra năm nào?

A. Năm 1258.               B. Năm 1279.                 C. Năm 1285.        D. Năm 1287.

4. Số quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1285 là:

    A. 3 vạn.               B. 15 vạn.                    C. 20 vạn.                       D. 50 vạn.

5. Tướng giặc chỉ huy đạo quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1283 là ai?

A. Liễu Thăng       B. Toa Đô               C. Quách Quỳ                     D. Mộc Thạch

6. Chiến thắng lẫy lừng lần thứ ba trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào:

A. Năm 938.          B. Năm 1288.         C. Năm 981.                    D. Năm 1277.

7.  Địa điểm Đông Bộ Đầu thuộc nơi nào ngày nay?

A. Hà Nam    B. Vĩnh Phúc      C. Bến sông Hồng - Hàng Than (Hà Nội)    D. Lào Cai

8.  Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì?

A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.

B. “Vườn không nhà trống”

C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.

D. Xây dựng phòng tuyến ngăn cản bước tiến quân xâm lược.

 9. Tên tướng giặc chỉ huy quân thuỷ bị nhà Trần bắt sống tại sông Bạch Đằng năm 1288?

 A. Ô Mã Nhi     B. Trương Văn Hổ           C.Hầu Nhân Bảo        D.Hốt Tất Liệt

10. Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ là ai?

   A.Trần Khánh Dư         B.Trần Quốc Tuấn       C.Trần Quốc Toản       D.Yết Kiêu

11. Tên tướng giặc nào chỉ huy quân thuỷ của nhà Nguyên bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288?

   A. Ô Mã Nhi     B. Trương Văn Hổ            C. Hầu Nhân Bảo        D. Hốt Tất Liệt

12. Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm nào?

A. Năm 1279.             B. Năm 1285.                 C. Năm 1287.               D. Năm 1288.

13. Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than?

A. Bàn cách kế đánh giặc.                   B. Bàn cách phát triển kinh tế.

C. Bàn cách đóng cọc tại trận địa.       D. Bàn cách ban cấp ruộng đất cho dân.

14. Người được vua Trần giao cho trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 là ai?

A. Trần Quang Khải      B. Nguyễn Trãi      C. Trần Quốc Tuấn            D. Lê Lợi

15. Tại sao quân Nguyên đánh Cham – pa trước khi đánh Đại Việt?

A. Cham – pa không có quân đội hung mạnh như Đại Việt.

B. Đại Việt gần với nhà Nguyên.

C. Cham - pa rất dễ dàng thỏa hiệp.

D. Đánh Cham – pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.

16. Điểm giống nhau trong cả ba lần kháng chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần là gì?

A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.

B. Chỉ cho già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.

C. Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”

D. Lấy sông Bạch Đằng làm nơi phản công.

17.Nhà Trần tổ chức mấy năm một khoa thi?

A. 5 năm.                                               C. 3 năm.

B. 7 năm.                                                D. 4 năm.

18. Nguyên nhân nền nông nghiệp nhà Trần có thể phục hồi và phát triển nhanh chóng sau chiến tranh?

A. Vì có chức quan Hà đê sứ.

B. Vì có thu thuế nông nghiệp.

C. Vì các vương hầu, quý tộc ngày càng nhiều ruộng đất tư hữu.

D. Vì thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

19. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?

A. Thái ấp             B. Điền trang            C. Tịch điền              D. Trang viên

20. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?

A. Trương Hán Siêu    B. Chu Văn An       C. Nguyễn Trãi           D. Phạm Sư Mạnh

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: A

22 tháng 12 2021

1D                                                                             11A

2A                                                                              12B

3A                                                                              13A

4D                                                                              14C

5B                                                                               15D

6B                                                                                16C

7C                                                                                 17B

8B                                                                                 18D

9A                                                                                 19A

10A                                                                               20B

21 tháng 2 2019

*Vua Lê Uy Mục có biệt danh là vua quỷ vì:

-Vua thường nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích ra oai, tính khí nhà vua rất ưa dùng vũ lực, tàn hại người tông thất, giết ngầm tổ mẫu, họ ngoại hoành hành, trăm người oán giận.

- Vua thường đem lòng nghi ngờ ghen ghét bầy tôi, kẻ nào trước không chịu phụ họa cho mình(được lên ngôi) thì bắt giết.

-Lê Uy Mục còn ra lệnh cho giết hết những người Chiêm bị bắt làm gia nô trong các điền trang của các thế gia, công thần.

-Từ khi lên ngôi không chăm lo chính sự, đêm nào cũng cùng với cung nhân uống rượu, đến khi say thì bắt giết đi.

-Phó sứ thần Trung Quốc là Hứa Thiên Tích sang, trông thấy Uy Mục, bèn làm thơ gọi Uy Mục là Quỷ vương.

An Nam tứ bách vận vưu trường

Thiên ý như hà giáng quỷ vương?

** Vua Lê Tương Dực có biệt danh là vua lợn vì:

-Sau khi giết Lê Uy Mục (để xác vua vào miệng súng, cho nổ tan hết hài cốt), ông tự lập làm vua, lấy niên hiệu là Hồng Thuận.Vua rất chuyên quyền, độc đoán và bạo ngược. Ông chơi bời xa xỉ trụy lạc, bỏ bê việc nước.

- Tháng Giêng năm Qúy Dậu(1513), chánh sứ nhà Minh là Trần Nhược Thủy và phó sứ là Phạm Hy Tăng sang phong cho Tương Dực làm An Nam quốc vương và nhận xét: Quốc vương An Nam mặt thì đẹp mà người lệch, tính thích dâm, là vua lợn, loan vong sẽ không bao lâu......

17 tháng 10 2016

a)  phong châu phú thọ: 2000TCN 
cổ loa: 257-208TCN 
phiên ngung: 207-111TCN 
mê linh: 40-43 
long biên: 541-602 
đại la: thế kỷ 8- 937 
loa thành: 939-967 
hoa lư: 968-1010 
thăng long: 1010-1400 

Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.

b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

17 tháng 10 2016

a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:

1.Phong Châu (Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long (Đại Việt)

b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.