Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
I. Tỉa, dặm cây- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.
II. Làm cỏ, vun xớiSau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
III. Tưới tiêu nước1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
IV. Bón thúc phân- Quy trình bón thúc phân:
+ Bón phân.
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.
Mục đích: phục hồi và phát triển rừng có sản lượng cao.
Biện pháp:
Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.Phát quang và làm rào bảo vệ:Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
mình ghi lun biện pháp và nội dung của từng biện pháp
1.- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
2.
1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
tham khảo
1.- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
2.
1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
tham khảo
- Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc
tham khảo :
- Tỉa cây
Nd: Nhổ bỏ các cây bị sâu, bệnh hại hoặc những chỗ cây mọc dày
Mđ: loại bỏ các cây bị sâu, bệnh để tránh lây lan
- Dặm cây
Nd: Dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây chết
Mđ: Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
- Làm cỏ
Nd: Diệt cỏ mọc xen vào cây trồng
Mđ: Loại bỏ cỏ dại vào tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng
- Vun xới
Nd: Thêm đất màu và gốc cây làm cho đất tăng thêm độ khoáng
Mđ: Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây, hạn chế bốc hơi nước
- Tưới nước
Nhằm mục đích đảm bào đủ nước cho cây để cây sinh trưởng và phát triển tốt
-Tiêu nước
+) Giúp cây không bị ngập úng, duy trì sự sống cho cây
+) Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biệp pháp thích hợp
- Bón phân thúc
Sử dụng phân hữu co hoai mục, phân hóa học để bón thúc
tham khảo : ( nếu đúng )
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Hoc24
Tham khảo:
I. Tỉa, dặm cây- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.
II. Làm cỏ, vun xớiSau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
III. Tưới tiêu nước1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
IV. Bón thúc phân- Quy trình bón thúc phân:
+ Bón phân.
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.