K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

refer

Trần Nhân Tông hoàng đế, Hưng Đạo Đại Vương, các trạng nguyên: Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích, Lương Thế Vinh, Vũ Tuấn Chiêu, Trần Văn Bảo; Hoàng giáp Trần Bích San, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Liêu…

9 tháng 4 2022

TK Đời nối đời, Nam Định đã xuất hiện nhiều danh nhân, danh tiếng tiêu biểu như: Trần Nhân Tông hoàng đế, Hưng Đạo Đại Vương, các trạng nguyên: Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích, Lương Thế Vinh, Vũ Tuấn Chiêu, Trần Văn Bảo; Hoàng giáp Trần Bích San, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Liêu

14 tháng 10 2021

  Việt Nam có 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố, đó là:

Thành phố Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh,Tỉnh An Giang,Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,Tỉnh Bạc Liêu,Tỉnh Bắc Giang,Tỉnh Bắc Kạn,Tỉnh Bắc Ninh,Tỉnh Bến Tre,Tỉnh Bình Định,Tỉnh Bình Dương,Tỉnh Bình Phước,Tỉnh Bình Thuận,Tỉnh Cà Mau,Tỉnh Cao Bằng,Thành phố Cần Thơ,Thành phố Đà Nẵng,Thành phố Hải Phòng,Tỉnh Gia Lai,Tỉnh Hòa Bình,Tỉnh Hà Giang,Tỉnh Hà Nam,Tỉnh Hưng Yên,Tỉnh Hải Dương,Tỉnh Hà Tĩnh,Tỉnh Điện Biên,Tỉnh Hậu Giang,Tỉnh Đắk Lắk,Tỉnh Đắk Nông,Tỉnh Đồng Nai,Tỉnh Đồng Tháp,Tỉnh Kiên Giang,Tỉnh Khánh Hòa,Tỉnh Lai Châu,Tỉnh Kon Tum,Tỉnh Long An,Tỉnh Lâm Đồng,Tỉnh Lào Cai,Tỉnh Lạng Sơn,Tỉnh Nghệ An,Tỉnh Nam Định,Tỉnh Ninh Bình,Tỉnh Ninh Thuận,Tỉnh Phú Thọ,Tỉnh Phú Yên,Tỉnh Quảng Bình,Tỉnh Quảng Nam,Tỉnh Quảng Ngãi,Tỉnh Quảng Trị,Tỉnh Quảng Ninh,Tỉnh Sóc Trăng,Tỉnh Thanh Hóa,Tỉnh Sơn La,Tỉnh Thái Bình,Tỉnh Thừa Thiên - Huế,Tỉnh Thái Nguyên,Tỉnh Tiền Giang,Tỉnh Trà Vinh,Tỉnh Tuyên Quang,Tỉnh Tây Ninh,Tỉnh Vĩnh Long,Tỉnh Vĩnh Phúc,Tỉnh Yên Bái

14 tháng 10 2021

Bạn quên dấu phẩy ở mỗi tỉnh/thành kìa!

17 tháng 1 2022

Tham khảo:

Nước ta có hai loại đất chính đó là đất phù sa và đất Feralit. 

- Đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng

- Đất Feralit phân bố ở vùng đồi núi

Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta là:

- Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

- Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. 

Tham khảo

STTTên dân tộcMột số tên gọi khác
01KinhViệt
02TàyThổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí...
03TháiTày Khao* hoặc Đón (Thái Trắng*), Tày Đăm* (Thái Đen*), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh),

Hàng Tổng (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Đà Bắc, Tày Dọ**, Tay**...

04MườngMol (Mual, Mon**, Moan**), Ao Tá (Ậu Tá)...
05KhmerCul, Cur, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ Me, Krôm...
06HoaTriều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây**, Hải Nam, Xạ Phạng*, Xìa Phống**, Thoòng Dành**,
Minh Hương**, Hẹ**, Sang Phang**...
07NùngNùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Inh**, Nùng Phàn Slinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Quy Rin, Nùng Dín**,
Khèn Lài, Nồng**…
08H'MôngHmong Hoa, Hmong Xanh, Hmong Đỏ, Hmong Đen, Ná Mẻo (Na Miẻo), Mán Trắng, Miếu Ha**...
09DaoMán, Động*, Trại*, Xá*, Dìu*, Miên*, Kiềm*, Miền*, Dao Quần Trắng, Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang,
Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Lan Tẻn, Đại Bản*, Tiểu Bản*, Cóc Ngáng*, Cóc Mùn*, Sơn Đầu*, Kìm Miền**, Kìm Mùn** …
10Gia RaiJơrai, Jarai, có các nhóm phương ngữ: Mơthur, Cor (Chor), Hơdrung, Tơbuan, Arap.
11Ê ĐêRa Đê, Ê Đê Êgar**, Đê, Kpa, A Đham, Krung, Ktul, Đliê Hruê, Blô, Kah**, Kdrao**, Dong Kay**, Dong Mak**,
Ening**, Arul**, Hwing**, Ktlê**, Êpan, Mđhur[4], Bih, …
12Ba NaGlar, Tơlô, Jơlơng, Rơngao, Krem, Roh, Kon K'đe, Ala Kông, K'păng Công, Bơnâm...
13Sán ChayCao Lan*, Mán Cao Lan*, Hờn Bạn, Sán Chỉ* (còn gọi là Sơn tử* và không bao gồm nhóm Sán Chỉ ở Bảo
Lạc và Chợ Rạ), Chùng**, Trại**…
14ChămChàm, Chiêm**, Chiêm Thành, Chăm Pa**, Chăm Hroi, Chăm Pông**, Chà Và Ku**, Chăm Châu Đốc**...
15Kơ HoXrê, Nốp (Tu Lốp), Cơ Don, Chil,[5], Lat (Lach), Tơ Ring...
16Xơ ĐăngXơ Teng, Hđang, Tơ Đra, Mơ Nâm, Ha Lăng, Ca Dong, Kmrâng*, Con Lan, Bri La, Tang*, Tà Trĩ**, Châu**...
17Sán DìuSán Dẻo*, Sán Déo Nhín** (Sơn Dao Nhân**), Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc, Mán Váy Xẻ**...
18HrêChăm Rê, Mọi Chom, Krẹ*, Luỹ*, Thượng Ba Tơ**, Mọi Lũy**, Mọi Sơn Phòng**, Mọi Đá Vách**,
Chăm Quảng Ngãi**, Man Thạch Bích**...
19Ra GlaiRa Clây*, Rai, La Oang, Noang...
20MnôngPnông, Mnông Nông, Mnông Pré, Mnông Bu đâng, ĐiPri*, Biat*, Mnông Gar, Mnông Rơ Lam, Mnông Chil[5],

Mnông Kuênh**, Mnông Đíp**, Mnông Bu Nor**, Mnông Bu Đêh**...

21Thổ [6]Người Nhà Làng**, Mường**, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng[7]...
22StiêngSa Điêng, Sa Chiêng**, Bù Lơ**, Bù Đek** (Bù Đêh**), Bù Biêk**...
23Khơ múXá Cẩu, Khạ Klẩu**, Măng Cẩu**, Mứn Xen, Pu thênh, Tềnh, Tày Hay, Kmụ**, Kưm Mụ**...
24Bru - Vân KiềuMăng Coong, Tri Khùa...
25Cơ TuCa Tu, Cao*, Hạ*, Phương*, Ca Tang*Ca-tang: tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam,
Đà Nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc....
26GiáyNhắng, Dẩng*, Pầu Thìn*, Pu Nà*, Cùi Chu* [8], Xa*, Giảng**...
27Tà ÔiTôi Ôi, Pa Co, Pa Hi (Ba Hi), Kan Tua**, Tà Uốt**...
28MạChâu Mạ, Chô Mạ**, Chê Mạ**, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung…
29Giẻ-TriêngĐgiéh*, Ta Riêng*, Ve (Veh)*, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng*, Ca Tang[9], La Ve, Bnoong (Mnoong),Mơ Nông**, Cà Tang*…
30CoCor, Col, Cùa, Trầu
31Chơ RoDơ Ro, Châu Ro, Chro**, Thượng**...
32Xinh MunPuộc, Pụa*, Xá**, Pnạ**, Xinh Mun Dạ**, Nghẹt**...
33Hà NhìHà Nhì Già**, U Ni, Xá U Ni, Hà Nhì Cồ Chồ**, Hà Nhì La Mí**, Hà Nhì Đen**...
34Chu RuChơ Ru, Chu*, Kru**, Thượng**
35LàoLào Bốc (Lào Cạn**), Lào Nọi (Lào Nhỏ**), Phu Thay**, Phu Lào**, Thay Duồn**, Thay**, Thay Nhuồn**...
36La ChíCù Tê, La Quả*, Thổ Đen**, Mán**, Xá**...
37KhángXá Khao*, Xá Súa*, Xá Dón*, Xá Dẩng*, Xá Hốc*, Xá Ái*, Xá Bung*, Quảng Lâm*, Mơ Kháng**, Háng**,
Brển**, Kháng Dẩng**, Kháng Hoặc**, Kháng Dón**, Kháng Súa**, Bủ Háng Cọi**, Ma Háng Bén**...
38Phù LáBồ Khô Pạ (Phù Lá Lão**), Mu Di*, Pạ Xá*, Phó, Phổ*, Vaxơ, Cần Thin**, Phù Lá Đen**, Phù La Hán**...
39La HủLao*, Pu Đang Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy, Cọ Sọ**, Nê Thú**, La Hủ Na (Đen), La Hủ Sử (Vàng),
La Hủ Phung (Trắng), Xá Lá Vàng**...
40La HaXá Khao*, Khlá Phlạo (La Ha Cạn), La Ha Nước (La Ha Ủng), Xá Cha**, Xá Bung**, Xá Khao**,
Xá Táu Nhạ**, Xá Poọng**, Xá Uống**, Bủ Hả**, Pụa**...
41Pà ThẻnPà Hưng, Tống*, Mèo Lài**, Mèo Hoa**, Mèo Đỏ**, Bát Tiên Tộc**...
42LựLừ, Nhuồn (Duôn), Mùn Di*, Thay**, Thay Lừ**, Phù Lừ**, Lự Đen (Lự Đăm)**, Lự Trắng**...
43NgáiXín, Lê, Đản, Ngái Lầu Mần**, Xuyến**, Sán Ngải**...
44ChứtMã Liêng*, A Rem, Tu Vang*, Pa Leng*, Xơ Lang*, Tơ Hung*, Chà Củi*, Tắc Củi*, U Mo*,Xá Lá Vàng*,
Rục**, Sách**, Mày**, Mã Liềng**...
45Lô LôSách*, Mây*, Rục*, Mun Di**, Di**, Màn Di**, Qua La**, Ô Man**, Lu Lộc Màn**, Lô Lô Hoa**, Lô Lô Đen**...
46MảngMảng Ư, Xá Lá Vàng*, Xá Mảng**, Niểng O**, Xá Bá O**, Mảng Gứng**, Mảng Lệ**...
47Cơ LaoTống*, Tứ Đư**, Ho Ki**, Voa Đề**, Cờ Lao Xanh**, Cờ Lao Trắng**, Cờ Lao Đỏ**...
48Bố YChủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Din*...
49CốngXắm Khống, Mấng Nhé*, Xá Xeng*, Phuy A**...
50Si LaCù Dề Xừ, Khả Pẻ...
51Pu PéoKa Pèo, Pen Ti Lô Lô, La Quả**...
52Rơ Măm 
53BrâuBray
54Ơ ĐuTày Hạt

Do Wikipedia tài trợ:)

8 tháng 5 2022

Hãy kể tên những di tích lịch sử trên địa bàn Cầu Giấy mà em biết.

- Chùa Hà

- Chùa Cót

- “Tứ danh hương”: Mỗ – La – Canh – Cót”

* Hiểu biết

- Chùa Cót tên chữ là Ngọc Quán Tự, nay toạ lạc tại 188 phố Yên Hòa, thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy.

- Ngọc Quán tự vốn là một ngôi chùa có từ trước năm 1642 tuy chưa biết đích xác được xây vào năm nào. 

- Chùa Cót nhìn về hướng tây-nam, lưng quay về phía chùa Láng ở bờ đông sông Tô Lịch.

- Kiến trúc của chùa Cót hiện nay bao gồm khu chùa chính làm theo kiểu “nội công ngoại quốc” và khu vườn mới sửa sang ở phía tây với một ngọn tháp cao, trong mỗi tầng tháp đặt 6 pho tượng Phật nhỏ

- Chùa Cót là một di tích lịch sử: năm 1945 các đoàn thể của mặt trận Việt Minh đã quyên góp cứu tế tại chùa. Tối ngày 18/8/1945 chùa là nơi tổ chức mít-tinh chào mừng chính quyền cách mạng. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, chùa là cơ sở tiếp tế cho bộ đội và tự vệ khu Đại La chiến đấu ở tuyến đường Cầu Giấy và Kim Mã. 

* Để bảo tồn

- Nâng cao công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích.

- Tổ chức hoạt động du lịch, lễ hội gắn với các di tích lịch sử.

- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng gắn với các di tích lịch sử.

b Phan Bội Châu 

22 tháng 2 2022

B

ko hiểu sao có câu này là nhớ như in luôn-.-