Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
2.
Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
3. Một số sâu bọ gây hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
4.
-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- đầu có một đôi râu
- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- bụng
hô hấp bằng ống khí
phát triển qua biến thái.
Châu chấu phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Tham khảo
2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong
Có xương sống | Không xương sống | |
Có lợi | Chim,ếch | Bướm,ong |
Có hại | chuột,côn trùng | sâu,châu chấu |
- Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.
- Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.
Châu chấu ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng.
bọ dưa,bọ cánh cứng
Châu chấu,sâu bắp cải