Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hs hỏi cô:
Cô ơi, nếu ta phạt 1 người về việc mà người đó ko làm thì liệu có đúng ko ạ?
Cô giáo:
đương nhiên là ko rồi em.
Hs thở phào:
May quá cô ơi, em chưa làm bài tập ạ!!!
Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi.
TL
Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi.
HT
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh đang ghé mắt đọc trộm thư của mình đang viết. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư: "Xin lỗi. Mình không thể viết tiếp được nữa, vì hiện giờ có người đang xem trộm thư ".
Người ngồi bên cạnh kêu lên :
– Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ?
Đọc trộm thư của người khác là không tốt. Tự ý xem thư của người khác là thiếu lịch sự. Chúng ta cần tôn trọng chủ nhân của những bức thư đấy các bạn ạ !
Chi tiết gây cười nằm ở cuối câu chuyện: “Nhưng ít ra nó cũng không ngốc bằng việc người ta thấy tôi hì hục vắt sữa một chiếc xe đạp đúng không!?!”
Hằng ngày, em được nghe hoặc chứng kiến rất nhiều câu chuyện. Mỗi câu chuyện đã để lại cho em một bài học sâu sắc. Câu chuyện "không nỡ nhìn" mà cô giáo đã kế cũng làm em suy nghĩ. Chuyện như thế này:
Trong suốt chuyến đi xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi lấy hai tay ôm mặt. Một bà cụ đứng cạnh bên thấy thế liền hỏi:
– Cháu nhức đầu à? Cần xoa dầu không? Cụ có mang theo dầu đây.
Anh thanh niên liền nói khẽ:
– Không ạ! Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
Câu chuyện đã nói lên sự thờ ơ, lãnh đạm của anh thanh niên nọ. Anh thiếu quan tâm đến cụ già, không nhường ghế cho cụ già, nhưng lại giả nhân, giả nghĩa. Câu chuyện cũng thể hiện lòng nhân ái của cụ già trên xe. Tuy không được anh thanh niên nhường ghế nhưng cụ rất quan tâm đến anh thanh niên. Cụ như một tấm gương sáng cho anh thanh niên nọ và mọi người cùng đi trên xe noi theo.
Học tập là một việc cần thiết của mỗi con người. Không học thì không có kiến thức, thậm chí không biết chữ. Sẽ như thế nào khi ta không biết đọc, không biết viết hoặc không biết làm tính giải toán. Câu chuyện "Tôi cũng như bác" sẽ giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc học tập đối với con người. Chuyện kể rằng:
Một nhà văn già ra ga mua vé. Ông muốn đọc bản thông báo của nhà ga, nhưng không mang theo kính nên ông không đọc được.
Thấy có người đứng bên cạnh, nhà văn liền nói
:
– Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này.
Người kia lúng túng đáp :
– Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi. Tôi không đọc được. Lúc nhỏ tôi không học nên bây giờ đang chịu mù chữ.
Giá như người kia biết đọc thì đâu phải lúng túng trước một việc nhỏ như thế.
Chi tiết gây cười ở câu trả lời cuối cùng của bạn học trò vì : cậu bé đang là người viết thư nên sẽ biết được nội dung bức thư nói gì.