Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kho..................wa...........................troi.....................thi.....................rer...................lam sao duoc........................huhu.....................tich......................ung.......................ho........................minh..................cai...................cho....................do....................ret
AMB=ANB=90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )=> AN và BM là 2 đường cao => D là trực tâm tam giác ABC => CD vuông AB
có sđ AB = sđ BC = sđ CD
mà BIC = 1/2 ( sđ AD - sđ BC ) =1/2 ( sđ BD - sđ AB -sđ BC )
BKD = 1/2 ( sđ BD - sđ BC-sđ CD )
nên BIC=BKD
b,KBC = CDB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung CD)
mà CDB = CBD ( BC = CD )
nên KBC = CBD => BC là tia pg của KBD
A)
Vì góc BIC có đỉnh nằm ngoài đường tròn
nên: góc BIC = \(\dfrac{sđAD-sđBC}{2}\)
Mà: sđAD = \(\dfrac{sđBD+sđAB}{2}\) ; sđBC = sđ AB = sđCD
=> góc BIC = \(\dfrac{sđBD+sđAB-sđAB}{2}\) = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (1)
Ta có: góc BKD = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (2)
từ (1) và (2) => góc BIC = góc BKD
B)
Vì góc KBC và góc BDC cùng chắn cung BC
=> góc KBC = góc BDC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung )
Ta có: sđBC = sđCD (gt)
nên: góc BDC = góc DBC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vậy góc KBC = góc DBC (cùng bằng góc BDC)
hay: BC là tia phân giác của góc DBK
có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB )
D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB )
mà góc C= D
nên sđ AN - sđ MB = sđ AM - sđ NB
=> sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM
=> sđAB = sđ AB
=> AB là đường kính của đg tròn ( O )
khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B => B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD
Có C=1/2(sđAN-sđMB)
D=1/2(sđAM-sđNB)
Mà góc C =D
Nên sđAN-sđMB=sđAM-sđNB
=>sđAN+sđNB=sđMB+sđAM
=>sđAB=sđAB
=>AB là đường kính đường tròn (O)
khi đó AMB=ANB=90độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) mà MD, CN, AB giao nhau tại B => B là trực tâm tam giác ACD => AB vuông góc CD