Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
tham khảo:------------------------------------------------------------------------------1Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. + Theo chiều kinh tuyến : Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.-------------------------------------------2
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… ...Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.----------------------------------------------------------------5Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Câu 1 :
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, dân số của Bắc Mỹ là khoảng 368 triệu người. Tuy nhiên, con số này có thể không chính xác và có thể thay đổi theo từng nguồn thống kê khác nhau.
Câu 2 :
Trong lục địa Nam Mỹ, dãy núi cao đồ sộ nhất là dãy núi Andes.
Câu 3 :
Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và các vùng đô thị như Sydney, Melbourne, Brisbane, Perth, Adelaide và Canberra.
Câu 4 :Châu Đại Dương là nơi sinh sống của rất nhiều loài động vật độc đáo, trong đó có một số loài thú đặc biệt như:
Vượn đầu chó (baboon) ở Papua New Guinea và Indonesia
Thú lông mượt (marsupial mole) ở Australia
Thú túi (marsupials) như kangaroo, wallaby, wombat, possum, quokka, koala,… cũng chỉ có ở châu Đại Dương.
Còn nếu nói đến một loài thú độc đáo chỉ có ở châu Đại Dương thì có thể kể đến thú lửng mật (sugar glider), một loài động vật có vú thuộc họ túi (marsupial) sinh sống ở Úc, Papua New Guinea và Indonesia. Thú lửng mật có khả năng bay nhờ vào màng da giữa các chi và được coi là một trong những loài thú đáng yêu nhất trên thế giới.
Câu 5 :Bắc Mỹ đã sử dụng nhiều nguồn năng lượng sạch để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch, bao gồm điện gió, điện mặt trời, thủy điện, điện nguyên tử và các nguồn năng lượng tái tạo khác như sinh khối và nhiên liệu sinh học. Các nguồn năng lượng sạch đang được phát triển mạnh mẽ nhằm giảm thiểu lượng khí thải và các tác động tiêu cực đến môi trường của ngành công nghiệp năng lượng.
Câu 6 :
Trung và Nam Mỹ là hai khu vực địa lý khác nhau nhưng thường được liên kết với nhau. Trung Mỹ bao gồm các quốc gia nằm ở giữa Mỹ, từ Mexico đến Panama. Còn Nam Mỹ bao gồm các quốc gia nằm ở phía nam của lục địa Mỹ, bao gồm Venezuela, Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia, Chile, Argentina, Uruguay, Paraguay, Guyana và Suriname.
Câu 7 :
Đồng bằng A-ma-dôn nằm trong khu vực khí hậu nóng ẩm, đặc biệt là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 8 :
Nguyên nhân chính dẫn đến việc Ô-xtrây-li-a thường xuyên cháy rừng là do khí hậu nóng và khô cùng với thời tiết gió mùa. Mùa hè kéo dài và nhiệt độ cao, khiến các loại cây cối và thảm thực vật trên mặt đất dễ dàng cháy trong điều kiện khô hanh. Thêm vào đó, các đám cháy rừng có thể được khởi phát bởi sự cháy rụi của các thiết bị điện, hoạt động đốt rác và đốt cỏ để chuẩn bị cho mùa chăn thả gia súc. Ngoài ra, sự can thiệp của con người vào môi trường như khai thác gỗ, mỏ đá, xây dựng đường bộ, đường sắt và các công trình khác cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Câu 9 :
Nhiều dân tộc và quốc gia khác nhau, nhưng có sự phân bố chính trong các nước như Brasil, Argentina, Colombia, Mexico, Peru, Chile và Venezuela. Tại đây có các dân tộc khác nhau như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Đức, Pháp, Angola, Guinea, Cape Verde, Haiti, Jamaica, Trinidad và Tobago, Puerto Rico, Cuba, El Salvador, Honduras, Nicaragua, Costa Rica, Panama, Cộng hòa Dominica, Ecuador, Bolivia, Paraguay, Uruguay và nhiều dân tộc bản địa khác.
Câu 10 :
Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương là Đại Tây Dương về phía đông và Ấn Độ Dương về phía tây. Nó bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, bao phủ diện tích rộng lớn trên mặt đất và dưới biển. Châu Đại Dương được coi là khu vực địa lý đa dạng nhất trên Trái đất, với nhiều loài động vật và thực vật độc đáo chỉ có ở đây.
2,châu phi co khi hau kho,nong,nhiet do trung binh tren 20\(^0\) C,luong mua tuong doi it va giam dan ve hai chi tuyen, lãnh thổ hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt,ít các vịnh biển,bán đảo và đảo , ít chịu ảnh hưởng của biển , bị khối khí nóng luc dia di chuyển sang,ảnh hưởng dòng biển lạnh hình thành hoang mạc lớn
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
câu 1 :
Nguyên nhân : xung đột, mâu thuẫn sắc tộc, đất đai, tài nguyên,...
=> kìm hãm sự phát triển của châu phi
câu 2 :
- phân biệt chủng tộc ở nam phi bắt đầu vào thuộc địa thời đế quốc hà lan ( năm 1948)
- tháng 12/1993, chính quyền của người da trắng đã tuyên bố " xóa bỏ " chế độ A - Pác - Thai "
- tồn tại ở Nam Phi hơn 3 thế kỉ
- người da đen đã bền bỉ đấu tranh dành lại sự tự do
- cộng đồng quốc tế cả nước đã lên án gay gắt, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen
=> 1. " Chế độ A - Pác - Thai " đc xóa bỏ
2. lãnh tụ ANC Nen - xơn Man - đê - la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù và trở thành tổng thống da đen đầu tiên trên thế giới
* kết luận - ý nghĩa :
- chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn đc xóa bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại
- nhân dân nam phi bắt tay xây dựng đất nước