K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Chọn A

Số electron của  C O 3 2 -  là: 6 + 8.3 + 2 = 32.

Số electron của  S O 4 2 -  là: 16 + 8.4 + 2 = 50.

Số electron của NH4+ là: 7 + 1.4 – 1 = 10.

Số electron của NO2¯ là: 7 + 8.2 + 1 = 24.

câu c

sắt chưa bằng nhau

oxi chưa bằng nhau

30 tháng 4 2020

Shiroemon quên cái SO2 :vvv

âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26) Câu 27: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3% O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%. Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ...
Đọc tiếp

âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26)

Câu 27:
Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18

Câu 24:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.

Câu 15:
Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là
A. số electron nguyên tử bằng nhau B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
C. số lớp electron bằng nhau D. số phân lớp electron bằng nhau
Câu 26: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là:
A. 32, 10, 32, 2, 46 B. 32, 12, 32, 1, 50
C. 32, 10, 32, 0, 50. D. 31,11, 31, 2, 48
Cho biết Z (H) = 1; Z (C) = 6; Z (N) = 7; Z (O) = 8; Z (S) = 16.

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X+, Y2+, Z+, T- D. X-, Y2-, Z3+, T+

Câu 9: Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]4s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d44s2

2
12 tháng 10 2020

bạn ơi bạn biết làm câu 27 chưa bạn?

27 tháng 12 2018

a) \(H_2S^{-2}+KMn^{+7}O_4+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^0+K_2SO_4+Mn^{+2}SO4+H_2O\)Qúa trình oxh:\(S^{-2}\rightarrow S^0+2e\)

Qúa trình khử:\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)

\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow5S+2K_2SO_4+MnSO_4+8H_2O\)

6 tháng 10 2017

Đ/A:B. s\(^2\), p\(^{\text{6}}\), d\(^{\text{10}}\), f\(^{\text{14}}\)

28 tháng 1 2023

Zn: 0

H: 0

Cl: -1

O: -2

S: -2

H: +1; S: +6; O: -2

Na: +1; S: +2; O: -2

K: +1; N: +5; O: -2

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0