Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lần thứ nhất i=1+1=2, j=2+1=3; k=3+3=6
lần thứ hai \(i=2+1=3;j=3+1=4;k=6+4=10\)
Lần thứ ba \(i=3+1=4;j=4+1=5;k=10+5=15\)
Lần thứ tư \(i=4+1=5;j=5+1=6;k=15+6=21\)
Lần thứ năm \(i=5+1=6;j=6+1=7;k=21+7=28\)
vì qua lần thứ năm này giá trị của i vẫn thỏa mãn (đúng) với điều kiện nên câu lệnh tiếp tục thực hiện:
\(i=6+1=7;j=7+1=8;k=28+8=36\)
Qua lần lặp này giá trị của i>6 nên không thỏa mãn điều kiện, câu lệnh kết thúc.
Giá trị của i, j, k được in ra màn hình lần lượt bằng 7, 8, 36
Màn hình sẽ in ra giá trị: 3 7
Giải thích:
Câu lệnh if i mod 3=0 then j:=j+1 có nghĩa là j bằng một cộng với số các số chia hết cho 3.
k:=k+j có nghĩa là k bằng bốn cộng với giá trị của j đã tìm.
Bạn bổ sung thêm đề nha.
Gán i,j,k lần lượt bằng 1,2,3 thì các giá trị nó vẫn giữ nguyên như vậy
Nguyên đề đây ạ
Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i , j, k là bao nhiêu?
i:=1; j:=2; k:=3;
while i<6 do i:=i+1; j:=j+1; k:=k+j;
writeln(i,’ ’, j,’ ’, k);
Giá trị của j, k sau khi thực hiện đoạn chương trình là?
a/
Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5
k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1
j = j + i => j = 20 + 1 = 21
Vậy i=1; j=21
b/
Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12
Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1
Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)
Vậy m=721
i=6; j=7; k=28