K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

Đặt được câu đúng yêu cầu được 1 điểm (Nếu đặt đúng yêu cầu nhưng đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ 0,25 điểm. Nếu đặt câu đúng yêu cầu nhưng chưa gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? thì được 0,5 điểm)

Ví dụ: Ở một làng Ê-đê, có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng.

   Hơ-bia luôn làm vãi cơm lung tung trong bếp.

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Câu: “Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm.” được viết theo mẫu câu nào dưới đây?

A. Ai là gì

B. Ai thế nào

C. Ai làm gì

1
3 tháng 1 2019

Đáp án B

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Vì sao thóc gạo bỏ Hơ-bia để đi vào rừng?

A. Vì thóc gạo thích đi chơi.

B. Vì Hơ-bia khinh rẻ thóc gạo.

C. Vì Hơ-bia đuổi thóc gạo đi.

D. Vì Hơ-bia không chơi với thóc gạo.

1
4 tháng 10 2019

Đáp án B

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ-bia?

A. Vì Hơ-bia đã biết nhận lỗi và chăm làm

B. Vì Hơ-bia không có gì để ăn

C. Vì thóc gạo nhớ Hơ-bia

D. Vì Hơ-bia nhớ thóc gạo

1
27 tháng 9 2019

Đáp án A

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên

1
18 tháng 10 2019

VD: Cần chăm chỉ lao động và yêu quý thành quả lao động (cần chăm làm, yêu quý thóc gạo; cần chăm học, tiết kiệm; cần chăm học, chăm làm, không lãng phí,…)     (0,5 điểm)

   - Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi (cần nhân hậu, vị tha,…)     (0,5 điểm)

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Thóc gạo bỏ Hơ- bia đi lúc nào?

A. Sáng sớm

B. Trưa

C. Chiều tối

D. Đêm khuya

1
30 tháng 7 2019

Đáp án D

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Các từ chỉ đặc điểm trong câu “Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng.” là

A. xinh đẹp

B. lười biếng

C. xinh đẹp, lười biếng

D. Hơ- bia

1
29 tháng 6 2018

Đáp án C

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Hơ- bia là một cô gái như thế nào?

A. Xinh đẹp

B. Lười biếng

C. Xinh đẹp nhưng rất lười biếng

D. Da đen sạm

1
28 tháng 2 2018

Đáp án C

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Cô gái đẹp và hạt gạoNgày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?Hơ-bia giận dữ quát :- Tôi đẹp là...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Cô gái đẹp và hạt gạo

Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :

- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ-bia giận dữ quát :

- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.

Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

   Theo Truyện cổ Ê-đê

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong câu:

Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.

1
25 tháng 11 2019

Khi nào (bao giờ, lúc nào) chúng bỏ cả vào rừng? được 0,5 điểm.

Nếu không viết hoa chữ cái đầu câu, thiếu dấu chấm hỏi cuối câu trừ 0,25điểm

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau      CÒ VÀ VẠCCò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

      CÒ VÀ VẠC

Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.

Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.

            Truyện cổ Việt Nam

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì? để nhận xét về tính cách của Vạc.

1
6 tháng 8 2018

Ví dụ: Vạc là một con vật lười biếng.

   Vạc là một con vật biếng nhác.

   Vạc là một con vật dốt nát.