Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Tham khảo!(không thuộc thơ.-.)
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Câu 2:Sự câm hờn của con hổ đối với những quan cảnh bình thường,giả tạo trong vườn bách thú
Câu 3:
"Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu"
-Biện pháp tu từ:Nhân hóa
-Tác dụng:Giúp cho sự vật sinh động và có nét giống người hơn,nêu lên nỗi uất ức của con hổ trong vườn bách thú
Câu 4:
Đoạn thơ trên nói lên cho em thấy nỗi uất ức của con hổ và nỗi căm hờn đối với cảnh vật trong vườn bách,mọi thứ xung quanh con hổ để tẻ nhạt và buồn chán
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Biện pháp nt tu từ là :
-điệp ngữ :'ta', 'đâu'
-Sử dụng câu hỏi tu từ:
+Ta say mồi ...trăng tan
+Tiếng chim....tưng bừng
+Ta lặng ... đổi mới
+Để ta ...bí mật
=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ
-Nhân hóa :'ta'
=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';
giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc
-Câu cảm thán : ''Than ôi!''
=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ
a) oanh liệt có nghĩa là: Lẫy lừng, vang dội: chiến thắng oanh liệt. . . Anh dũng, vẻ vang: hi sinh oanh liệt vì Tổ quốc. Đây là cách dùng oanh liệt Tiếng Việt.
Chúc em học giỏi
câu 1: thể thơ tự do
câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.
câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.
Chúc học tốt
câu 1:chỉ ra và nêu tác dụng của những câu nghi vấn và cảm thán đc dùng trong bài thơ trên?
Câu nghi vấn :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
tác dụng : Diễn đạt lại tâm trạng , suy nghĩ của tác giả khi đưa vào bài thơ.
Câu cảm thán:
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
tác dụng :
Bộc lộ cảm xúc tiếc thương của tác giả cho 1 thời quá khứ vàng son của chúa tể sơn lâm.
câu 2:hình ảnh con hổ ở chốn rừng đại ngàn đc miêu tả lại trong những câu thơ nào?
Trong những câu thơ:
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
câu 3:viết đoạn văn khoảng 100 từ trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên. ( em tự làm nhé )