Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nine
Near
Night
No
Neighbour
Now
Next
Not
New
Never
Nevertheless
Need
Needle
Từ vựng tiếng Anh về chủ đề giải trí
1. Từ vựng tiếng Anh chung về chủ đề giải trí- Entertain: Giải trí
- Entertainment: Sự giải trí; Hình thức giải trí
- Relax: Nghỉ ngơi; Thư giãn
- Relaxing: (Làm cho ai) Sảng khoái; Thoải mái
- Relaxed: (Cảm thấy) Thư giãn; Thoải mái
- Relaxation: Sự thư giãn; Thời gian thư giãn
- Spare time = Free time: Thời gian rảnh rỗi
- Hobby = Pastime: Sở thích; Hoạt động yêu thích (Lúc rảnh rỗi)
- Favorite: Yêu thích
- Popular: Phổ biến; Được yêu thích
- Event: Sự kiện
- Participate = Join = Take part in: Tham gia
- Participation: Sự tham gia
- Recommend: Giới thiệu; Gợi ý
- Admission: Sự chấp nhận cho vào; Tiền vé vào
- Audience: Thính giả; Khán giả (chỉ 1 nhóm người)
- Spectator: Khán giả (1 người xem 1 sự kiện nào đó)
- Perform: Biểu diễn
- Performance: Buổi biểu diễn
- Review: Nhận xét; Đánh giá
- Documentary: Phim tài liệu
- Comedy: Phim hài
- Comedian: Diễn viên hài
- Actor: Nam diễn viên
- Actress: Nữ diễn viên
- Collect: Sưu tầm; Thu thập
- Collection: Bộ sưu tập
- Exhibit: Trưng bày; Triển lãm
- Exhibition: Sự trưng bày; Cuộc triển lãm
- Periodical: Tạp chí (xuất bản định kỳ)
- Massage: Sự xoa bóp
- Orchestra: Dàn nhạc
- Charity: Tổ chức từ thiện; Mục đích cứu tế
- Volunteer: Tình nguyện viên, Tình nguyện
- Voluntary: Tình nguyện; Tự nguyện
1. Orange — /’ɔrindʤ/ — Cam
2. Apple — /’æpl/ — Táo
3. Grape — /greip/ — Nho
4. Mandarin — /’mændərin/ — Quít
5. Mango — /’mæɳgou/ — Xoài
6. Plum — /plʌm/ — Mận
7. Guava — /’gwɑ:və/ — Ổi
8. Longan — /’lɔɳgən/ — Nhãn
9. Pomelo = Shaddock — /’pɔmilou/ — Bưởi
10. Jackfruit — /ˈjakˌfro͞ot/ — Mít
11. Persimmon — /pə:’simən/ — Hồng
12. Sapodilla — /,sæpou’dilə/ — Sa bô chê, Hồng xiêm
13. Peach — /pi:tʃ/ — Đào
14. Pineapple — /ˈpīˌnapəl/ — Thơm, Dứa, Khóm
15. Papaya — /pə’paiə — Đu đủ
16. Dragon fruit — Thanh long
17. Custard apple — /’kʌstəd/ /’æpl — Quả Na
18. Soursop — /ˈsou(ə)rˌsäp/ — Mãng cầu
19. Star apple — Vú sữa
20. Rambutan — /ræm’bu:tən/ — Chôm chôm
21. Pear — /peə/ — Lê
22. Sugar cane — /’ʃugə/ /kein/ — Mía
23. Ambarella — /ăm’bə-rĕl’ə/ — Cóc
24. Banana — /bə’nɑ:nə/ — Chuối
25. Avocado — /,ævou’kɑ:dou/ — Bơ
26. Strawberry — /’strɔ:bəri/ — Dâu tây
27. Watermelon — /wɔ:tə’melən/ — Dưa hấu
28. Granadilla — /,grænə’dilə/ — Chanh dây
29. Cucumber — /’kju:kəmbə/ — Dưa leo, dưa chuột
30. Star fruit — /stɑ: fru:t/ — Khế
31. Pomegranate — /’pɔm,grænit/ — Lựu
32. Mangosteen — /’mæɳgousti:n/ — Măng cụt
33. Tamarind — /’tæmərind/ — Me
34. Apricot — /’eiprikɔt/ — Mơ
35. Durian — /’duəriən/ — Sầu riêng
36. Jujube — /’dʤu:dʤu:b/ — Táo tàu
37. Gooseberry — /’guzbəri/ — Tầm ruộc
39. Kumquat — /ˈkəmˌkwät/ — Tắc
40. Fig — /fig/ — Sung
1. Đọc
Đây là hoạt động vô cùng cần thiết vì đọc là cách tốt nhất giúp chúng ta tiếp cận với kho từ vựng phong phú.
Nên nhớ rằng: bạn có thể đọc bất cứ thứ gì mà bạn muốn! Bạn có thể đọc sách văn học nếu đó là thể loại bạn ưa thích, nếu không, hãy thử đọc truyện tranh hoặc tạp chí. Bạn có thể mua một quyển sách dạy nấu ăn để đọc, họặc đọc truyện cho lũ trẻ nhà bạn. Có hàng nghìn bài báo onlines, các website chứa nhiều thông tin hữu ích … sự lựa chọn cho bạn là vô hạn. Vì vậy, hãy tìm đọc những thứ mà bạn cảm thấy hứng thú.
Đọc là một phương pháp dễ thực hiện và mang tính thư giãn, nó sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của mình. Không những thế, bạn sẽ học thêm được nhiều điều mới. Một công đôi việc phải không nào.
2. Hiểu ngữ cảnh
Tuyệt vời! Vậy là bạn đã học được rất nhiều từ mới, nhưng nếu bạn không hiểu phải sử dụng chúng như thế nào và khi nào, thì bạn vẫn chưa hoàn toàn được coi là đã học được từ đó đâu.
Đây là lý do vì sao việc đọc vô cùng quan trọng bởi khi đó các từ được đặt trong một văn cảnh giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng của chúng.
Ví dụ: Trong câu “ This soup is horrible, it tastes so bitter!” Bạn có thể không biết nghĩa của từ “bitter”, nhưng nhờ được đặt trong cả câu, bạn có thể hiểu nghĩa của nó là “không ngon”.
Ngữ cảnh giúp chúng ta hiểu được một từ được sử dụng trong văn phong trang trọng hay đời thường, từ ngữ đó có thể sử dụng khi nói chuyện với bạn bè, hay là thường được dùng trong văn viết thay vì văn nói.
3. Học các từ liên quan
Nếu như bạn đang học từ “care”, đừng dừng lại ở đó. Hãy sử dụng một quyển từ điển hoặc mạng Internet để tìm thêm các từ phát sinh của từ đó, và các cách diễn đạt của từ đó.
Ví dụ: bạn có thể tìm thấy các từ liên quan như careful, carefree, careless, take care!
Thấy không nào. Bạn bắt đầu với một từ, nhưng đã nhanh chóng học thêm được 4 từ nữa. Và bởi vì nghĩa của các từ có liên quan đến nhau, nên sẽ dễ dàng hơn để hiểu và nhớ mỗi từ.
4. Đặt câu
Đặt câu là cách giúp chúng ta biến những thứ chúng ta đã học thành hành động. Bởi vì tuy bạn đã học và hiểu được cách sử dụng một từ mới, nhưng để cho não bộ có thể ghi nhớ được từ đó lâu dài trong tương lai thì cách tốt nhất là sử dụng ngay.
Hãy đặt 10 câu, sử dụng các nghĩa khác nhau của từ mà bạn muốn học, hoặc nếu như đó là một động từ, bạn có thể dùng các thì khác nhau.
Ví dụ: nếu bạn muốn nhớ cụm động từ “to tidy up”, hãy đặt một vài câu như:
“Maria, you must tidy your room up”, “I have to tidy up before my friends come”, “Paul will watch TV after he finishes tidying up the kitchen”.
Bạn đã bao giờ nghe câu nói này của Benjamin Franklin’s chưa: “Tell me and I forget, teach me and I may remember, involve me and I learn”?
Tạm dịch là: “Nói với tôi và tôi sẽ quên. Dạy tôi và tôi sẽ nhớ. Cho tôi làm và tôi sẽ học”.
Do vậy, bằng cách tự đặt câu, bạn đang yêu cầu não phải bộ hoạt động và trực tiếp tham gia vào quá trình học.
5. Ghi âm
Bằng cách nghe lại giọng của chính mình khi đọc to một từ và hình dung ra sự cử động của miệng khi phát âm, bạn đang tạo ra sự kết nối với não bộ.
Nếu bạn đã từng học tiếng Anh trong quá khứ nhưng không sử dụng trong một thời gian dài, bạn có thể biết các từ nhưng sẽ cảm thấy rất khó để nhớ chúng. Vì vậy, khi bạn nói, nó khiến cho việc nhớ ra các từ dễ dàng hơn.
Hãy dùng một chiếc camera, điện thoại thông minh hoặc webcam để ghi lại việc bạn luyện tập từ vựng và đặt câu.
6. Làm flashcards
Flashcards là cách phổ biến để học từ mới. Bạn có thể dùng các tờ giấy nhớ và dán chúng ở những nơi mà bạn thường xuyên nhìn, hoặc vẽ một hình đơn giản mô tả định nghĩa của từ nếu bạn thuộc tuýp học bằng trực quan.
Hàng ngày, hãy lôi những chiếc flashcard của bạn ra và đọc chúng.
7. Ghi chú
Một bí quyết nữa là luôn mang theo bên mình một cuốn sổ và bút. Khi bạn nghe thấy một từ hoặc một câu trong một bộ phim hoặc một bài hát mà bạn cảm thấy thích, bạn có thể viết nó vào sổ. Khi trở về nhà, bạn có thể tra cứu về từ đó và thêm nó vào trong danh sách các từ mà bạn đã học.
8. Chơi trò chơi
Khi bạn cảm thấy vui vẻ bạn sẽ học một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, chơi một số trò chơi như xếp chữ, giải ô chữ sẽ giúp kiểm tra khả năng sáng tạo của bạn và kích thích các suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ.
9. Luyện nói
Ở bí quyết số 5, chúng tôi đã giải thích vì sao việc ghi âm lại giọng nói của bản thân giúp bạn nhớ từ tốt hơn.
Nếu bạn không có bất kỳ người bạn nước ngoài nào (người bản xứ nhé), đừng lo lắng, hãy mời những người bạn cũng có nhu cầu học tiếng Anh đi café và cùng nhau luyện tập.
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên lựa chọn mỗi tuần một chủ đề khác nhau để cùng trao đổi. Cách này sẽ giúp cho bạn luyện tập sử dụng các từ vựng khác nhau, qua đó làm phong phú thêm vốn từ của bạn. Nhớ dành ra khoảng 1 – 2 giờ để lập danh sách các từ mà bạn muốn sử dụng trước khi tham gia vào cuộc thảo luận với bạn bè nhé.
10. Lặp đi lặp lại
Người Tây Ban Nha có câu: “la repeión es la madre del éxito”, nghĩa của nó là “Sự rèn luyện (lặp đi lặp lại) là chìa khóa của thành công”. Điều này hoàn toàn đúng. Để học bất kỳ điều gì, bạn cần phải luyện tập, luyện tập, luyện tập.
Mỗi ngày, hãy đặt ra một khoảng thời gian để học từ vựng. Việc bạn làm như thế nào không quan trọng, vấn đề là bạn cần luyện tập mỗi ngày, ít một, nhưng đều đặn. Điều này sẽ giúp tạo ra thói quen tốt cho bản thân bạn.
11. Kiên nhẫn
Và cuối cùng: hãy kiên nhẫn với bản thân.
Học được tiếng Anh là một thành quả lớn, và bạn nên cảm thấy tự hào về bản thân mỗi khi bạn học được thêm 1 từ mới.
Vậy là bạn đã có trong tay 11 bí quyết học từ vựng vô cùng hiệu quả rồi đó. Đừng quên chia sẻ với chúng tôi bí quyết của bạn bằng cách bình luận ở bên dưới nhé.
Chúc các bạn thành công!
art /aːt/ (n): nghệ thuật
- boarding school /ˈbɔːr.dɪŋ ˌskuːl/ (n): trường nội trú
- classmate /ˈklæs.meɪt/ (n): bạn học
- equipment /ɪˈkwɪp mənt/ : (n) thiết bị
- greenhouse /ˈɡriːn.haʊs/ (n): nhà kính
- judo /ˈdʒuː.doʊ/ (n): môn võ judo
- swimming pool /ˈswɪm.ɪŋ ˌpuːl/ (n): hồ bơi
- pencil sharpener /ˈpen·səl ˌʃɑr·pə·nər/ (n): đồ chuốt bút chì
- compass /ˈkʌm·pəs/ (n): com-pa
- school bag /ˈskuːl.bæɡ/ (n): cặp đi học
- rubber /ˈrʌb·ər/ (n): cục tẩy
- calculator /ˈkæl·kjəˌleɪ·t̬ər/ (n): máy tính
- pencil case /ˈpen.səl ˌkeɪs/ (n): hộp bút
- notebook /ˈnoʊtˌbʊk/ (n): vở
- bicycle /ˈbɑɪ·sɪ·kəl/ (n): xe đạp
- ruler /ˈru·lər/ (n): thước
- textbook /ˈtekstˌbʊk/ (n): sách giáo khoa
- activity /ækˈtɪv·ɪ·t̬i/ (n): hoạt động
- Creative /kriˈeɪ·t̬ɪv/ (adj): sáng tạo
- excited /ɪkˈsaɪ.t̬ɪd/ (adj): phấn chấn, phấn khích
- help /hɛlp/ (n, v): giúp đỡ, trợ giúp
- international /ˌɪn·tərˈnæʃ·ə·nəl/ (adj): quốc tế
- interview /ˈɪn·tərˌvju/ (n, v): phỏng vấn
- knock /nɑːk/ (v): gõ (cửa)
- overseas /ˈoʊ·vərˈsiz/ (n, adj) (ở): nước ngoài
- pocket money /ˈpɑː.kɪt ˌmʌn.i/ (n): tiền túi, tiền riêng
- poem /ˈpoʊ.əm/ (n): bài thơ
- remember /rɪˈmem·bər/ (v): nhớ, ghi nhớ
- share /ʃer/ (n, v): chia sẻ
- smart /smɑːrt/ (adj): bảnh bao, sáng sủa, thông minh
- surround /səˈrɑʊnd/ (v): bao quanh
- boarding school /ˈbɔːr.dɪŋ ˌskuːl/ (n): trường nội trú
- classmate /ˈklæs.meɪt/ (n): bạn học
- equipment /ɪˈkwɪp mənt/ : (n) thiết bị
- greenhouse /ˈɡriːn.haʊs/ (n): nhà kính
- judo /ˈdʒuː.doʊ/ (n): môn võ judo
- swimming pool /ˈswɪm.ɪŋ ˌpuːl/ (n): hồ bơi
- pencil sharpener /ˈpen·səl ˌʃɑr·pə·nər/ (n):gọt bút chì
- compass /ˈkʌm·pəs/ (n): com-pa
- school bag /ˈskuːl.bæɡ/ (n): cặp đi học
- rubber /ˈrʌb·ər/ (n): cục tẩy
- calculator /ˈkæl·kjəˌleɪ·t̬ər/ (n): máy tính
- pencil case /ˈpen.səl ˌkeɪs/ (n): hộp bút
- notebook /ˈnoʊtˌbʊk/ (n): vở
- bicycle /ˈbɑɪ·sɪ·kəl/ (n): xe đạp
- ruler /ˈru·lər/ (n): thước
- textbook /ˈtekstˌbʊk/ (n): sách giáo khoa
- activity /ækˈtɪv·ɪ·t̬i/ (n): hoạt động
- creative /kriˈeɪ·t̬ɪv/ (adj): sáng tạo
- excited /ɪkˈsaɪ.t̬ɪd/ (adj): phấn chấn, phấn khích
- help /hɛlp/ (n, v): giúp đỡ, trợ giúp
- international /ˌɪn·tərˈnæʃ·ə·nəl/ (adj): quốc tế
- interview /ˈɪn·tərˌvju/ (n, v): phỏng vấn
- knock /nɑːk/ (v): gõ (cửa)
- overseas /ˈoʊ·vərˈsiz/ (n, adj) (ở): nước ngoài
- pocket money /ˈpɑː.kɪt ˌmʌn.i/ (n): tiền túi, tiền riêng
- poem /ˈpoʊ.əm/ (n): bài thơ
- remember /rɪˈmem·bər/ (v): nhớ, ghi nhớ
- share /ʃer/ (n, v): chia sẻ
- smart /smɑːrt/ (adj): thông minh
- surround /səˈrɑʊnd/ (v): bao quanh
_Study well_
Dịch ra Tiếng Anh từ các từ vựng này:
Tiếng Việt | Tiếng Anh |
1.Tủ lạnh | fridge |
2.Máy xay sinh tố | Blender |
3.Sinh tố | vitamin |
4.Cầu trượt | slide bridge |
5.Xích đu | swing |
6.Xích lô | cyclo |
Dịch ra Tiếng Anh từ các từ vựng này:
Tiếng Việt | Tiếng Anh |
1.Tủ lạnh | fridge |
2.Máy xay sinh tố | Blender |
3.Sinh tố | vitamin |
4.Cầu trượt | slide bridge |
5.Xích đu | swing |
6.Xích lô | cyclo |
Thì có rất nhiều cách, bạn chọn 1 cách thôi.
Mik sẽ giới thiệu 1 cách khá phổ biến:
- Học từ vựng trước, học ngữ pháp sau
- Củng cố, học đều nhau trong 4 kĩ năng( hai cái cơ bản là Nghe và Đọc, còn hai cái nâng cao là Viết và Nói.
- Cố gắng đạt nhiều thành tích tốt
- Không nên dồn ép các bài để làm, xong chơi
Ví dụ: Có rất nhiều bài tập, bạn làm trong 2 ngày. Bn nên chia đều ra.(Tuỳ từng trường hợp chứ nếu ít bài tập thì có thể dồn, xong mai làm cái khác và chơi)