K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đóng vai xử lí các tình huống dưới đây:a) Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?b) Biết tin Đ bị S bắt nạt...
Đọc tiếp

Đóng vai xử lí các tình huống dưới đây:

a) Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?

b) Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?

c) Nhiều lần bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D giấu không kể lại với gia đình. Nếu là bạn thân của D, em sẽ nói gì với D?

1

Tham khảo:

a) Nếu là N, em sẽ bình tĩnh lại và nói nghiêm túc với V rằng hành động của V như vậy là đang xâm hại đời tư của người khác và yêu cầu V trả lại cuốn sổ cho em. Nếu như V vẫn không dừng trò đùa lại thì em sẽ nhờ đến sự can thiệp của thầy cô giáo.

b) Em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặn đường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời.

c) Trước tiên, em sẽ an ủi và trấn an D để bạn bình tĩnh, không hoảng sợ lo lắng. Sau đó em sẽ giải thích với D rằng nếu D cứ im lặng không kể với ai thì những bạn kia vẫn sẽ tiếp tục bắt nạt D, vì vậy D phải dũng cảm báo cáo chuyện này với gia đình và nhà trường, nhất định mọi người sẽ giúp đỡ D.

17 tháng 5 2022

ặc

lần sau gặp những bài như v 0 nên tham khảo!

đây là giáo viên hỏi bài đó nên cj đề nghị e 0 tham khảo để thể hiện sự tôn trọng đối với giáo viên!!!

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.   II. Một số dạng bài tập tình huống:       Bài 1. Giờ ra...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

3
13 tháng 3 2023
13 tháng 3 2023

  I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

=> 

Biểu hiện : 

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

Nguyên nhân : 

- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn 

- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó 

Hậu quả : 

- Tổn thương về sức khỏe , thể chất 

-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..

`-> Những hậu quả trên  nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học 

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

=>

Tìm cách ngăn chặn 

báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí 

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân 

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả

=> 

Cân băng tài chính hiện tại 

Chủ động cho tương lai 

Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... ) 

Giúp đỡ người khác 

 Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

=> Mua những đồ thật sự cần thiết 

     Tái chế các đồ vật để sử dụng lại 

     Để dành tiền tiêu vặt vào heo 

     Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ 

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:       Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.       Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?       Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?       Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.    II. Một số dạng bài tập tình huống:        Bài...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

0
Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về...
Đọc tiếp

Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.

Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?

Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ bài của Hưng để khỏi bị điểm kém.

Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Câu 3: Thái chơi bóng bàn rất hay nhưng không dám thi đấu cho lớp. Thái sợ sẽ thua bạn. Còn Minh chơi cờ tướng chưa hay nhưng lại mạnh dạn đăng kí thi đấu. Minh nghĩ "mình sẽ được học hỏi thêm kinh nghiệm của các bạn'

Em suy nghĩ gì về thái và Minh?

Câu 4: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên?

Nguyễn Trần Thành Đạt

3
18 tháng 12 2016

Em tách thành câu nhỏ đi

18 tháng 12 2016

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 12 2017

TH1: việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì việc đi xa sẽ khiến cho ba mẹ lo lắng, mình không nên tự quyết đinh những việc như vậy, cần phải xin phép bố mẹ . có những việc chúng ta cần tự lập nhưng cũng không phải hoàng toàn có thể làm bất cứ việc gì mình muốn.

TH2: cách sống của bạn An như thế thể hiện tính giản dị, biết tự lập, biết cố gắng học tập và luôn giúp đỡ bạn bè, An không ăn mặc cầu kì, kiểu cách, thể hiện tính giản dị. em cần học tập ở An về tính tự lập, chăm chỉ, luôn giúp đợ bạn bè.

6 tháng 12 2022

TH1: việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì việc đi xa sẽ khiến cho ba mẹ lo lắng, mình không nên tự quyết đinh những việc như vậy, cần phải xin phép bố mẹ . có những việc chúng ta cần tự lập nhưng cũng không phải hoàng toàn có thể làm bất cứ việc gì mình muốn.

TH2: cách sống của bạn An như thế thể hiện tính giản dị, biết tự lập, biết cố gắng học tập và luôn giúp đỡ bạn bè, An không ăn mặc cầu kì, kiểu cách, thể hiện tính giản dị. em cần học tập ở An về tính tự lập, chăm chỉ, luôn giúp đợ bạn bè.

Đúng 0Bình luận (0)
1.kể lại một việc làm có ý nghĩa thể hiện sự tự tin của em và ke61tqua3 của việc làm đó?2.nêu một việc làm ý nghĩa thể hiện lòng khoan dung3. Cho tình huống:tan học trung lấy xe đạp ra và lái xe chuẩn bị về thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao đâm vào Trung và khiến Trung bị ngã khiến xe đạp, cặp sách bị văng ra ngoài và áo trắng bị vấy bẩn. Nếu là trung trong tình huống...
Đọc tiếp

1.kể lại một việc làm có ý nghĩa thể hiện sự tự tin của em và ke61tqua3 của việc làm đó?

2.nêu một việc làm ý nghĩa thể hiện lòng khoan dung

3. Cho tình huống:tan học trung lấy xe đạp ra và lái xe chuẩn bị về thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao đâm vào Trung và khiến Trung bị ngã khiến xe đạp, cặp sách bị văng ra ngoài và áo trắng bị vấy bẩn.

Nếu là trung trong tình huống này,em sẽ ứng xử như thế nào?vì sao em ứng xử như vậy?

4.Cho tình huống:sắp đến ngày nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng 20-11.lớp 7A chuẩn bị tập 1tie61t mục văn nghệ để tham gia hội diễn.bạn Thắng nói với bạn Tùng là lớp trưởng:''nếu tớ không tham gia thì lớp sẽ thất bại.''

a)Thái đọ bạn Thắng là :tự tin,tự cao,hay tự ti

b)nếu là bạn của Thắng,em sẽ nói gì với bạn ấy, vì sao?

 

 

0