Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật : so sánh , nhân hóa
Tác dụng : Miêu tả cụ thể Dế Choắt , trái ngược với Dế Mèn làm cho hình ảnh trở nên cụ thể , sinh động
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên.Tác giả là Tô Hoài
Câu 2:Phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn là :tự sự
Câu 3:Biện pháp tu từ là nhân hoá .Tác dung dùng để dùng những từ vốn được chỉ người để gọi loài vật giúp cho lời văn,bài văn sinh động và hay hơn.
Hok tốt
k cho mình nha
(1) Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một ngã nghiện thuốc phiện. (2) Đã thành niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. (3) Đôi càng bè bè nặng nề trông đến xấu. (4) Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngẩn ngơ ngơ.
a. Câu (1), (2) có sử dụng phép so sánh. Tác dụng: làm sinh động đối tượng được miêu tả.
b. Ý nghĩa của đoạn trên: Miêu tả anh chàng Dế Choắt yếu ớt, lẻo khoẻo.
-Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ củn đến giữa lưng hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
Tac dụng làm nổi bật hình ảnh Dế Choắt : gầy gò ốm yếu tội nghiệp
ý nghĩa của đoạn trích trên là: Bài văn miêu tả hình ảnh De Choắt người gầy gò ốm yếu không có nơi nương tựa.
Chắc là như vậy đó
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của "Tô Hoài"
Câu 2. Phương thức biểu đạt tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Trong đó phương thức biểu đạt chính là tự sự
Câu 3. Hình dung của em về nhân vật Dế Choắt là : Hình dung của em về nhân vật Dế Choắt: Dế Choắt là nhân vật có dáng dấp nhỏ bé, yếu ớt nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Dù có bị Dế Mèn chê bai, Dế Choắt đáng thương, tội nghiệp cũng chỉ than thở, đành chịu sức mình hèn kém. Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan uổng, trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế Choắt cũng không hề trách móc Dế Mèn mà còn đưa ra lời khuyên để Dế Mèn tránh được hậu quả về sau.
Câu 4. Nếu gặp một ngưòi bạn có đặc điểm giống dế choắt, thì em vẫn sẽ chơi với bạn như bình thường và đối xử tốt như với những người bạn khác của em.
# Kukad'z Lee'z
a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là miêu tả
Ngôi kể số ba
b) So sánh : ...người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện => Cơ thể yếu ớt, lêu khêu, không sức sống
...cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê => Cơ thể như người chưa phát triển, còn non yếu.
Nhân hóa: chàng Dế Choắt
Ðã thanh niên
ngẩn ngẩn ngơ ngơ
tính nết lại ăn sổi, ở thì
c)
Dế choắt: Là một con dế khỏe mạnh, nhưng có tính hay chê bai, khinh thường người khác
Dế mèn: Yếu đuối, non nớt, nông cạn( vì đề chỉ nói qua đoạn trính chứ koong phải cả bài nên không nói sâu thêm được đâu nhé em^^)
#Châu's ngốc
1.
Đoạn trích được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' của tác giả Tô Hoài. Đoạn trích miêu tả ngoại hình của Dế Choắt
2.
BPTT: so sánh
Tác dụng: Cho người đọc hình dung ra ngoài hình của Dế Choắt
3.
Tham khảo nha em:
Nhân vật Dế CHoắt trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Dế Choắt là nhân vật trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn. Dế Choắt có ngoại hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. Hình dung trước mắt ta là một chú Dế bệnh tật, ốm yếu. Choắt không đẹp ở ngoại hình nhưng chú đẹp trong lòng ta bởi nét tính cách. Choắt luôn thấu hiểu, luôn nhường nhịn trước Dế Mèn kiêu căng. Thậm chí, cái chết của Dế Choắt cũng thật bao dung và thật đẹp. Tấm lòng, sự hi sinh của CHoắt đã thức tỉnh không chỉ Dế Mèn mà còn để lại trong ta những bài học, những chiêm nghiệm về cuộc đời.
4.Tham khảo nha em:Gia đình - hai tiếng đầy thiêng liêng và trang trọng. Không giống như mẹ luôn dịu dàng chăm sóc. Bố lại luôn nghiêm khắc dạy dỗ. Nhưng đối với em, bố là người mà em cảm thấy yêu mến và kính trọng nhất.
Bố em năm nay đã bốn mươi hai tuổi. Dáng người cao, nhưng khá đầy đặn. Làn da của bố rám nắng bởi hàng ngày phải làm việc nhiều dưới ánh nắng mặt trời. Mọi người thường nói em rất giống bố ở khuôn mặt nhỏ nhắn, vầng trán cao, đôi mắt đen láy và hiền từ. Giọng nói của bố trầm và nụ cười ấm áp khiến em luôn cảm thấy hạnh phúc khi được gần bên bố. Đôi bàn tay của bố thô ráp, em biết đó là những dấu vết của thời gian, của bao vất vả bố đã hi sinh để lo lắng cho chúng em một cuộc sống đủ đầy hơn.
Bố em làm nghề lái xe, công việc của bố là chuyển những chuyến hàng đi đến khắp mọi miền tổ quốc. Vì vậy, bố thường xuyên phải xa nhà. Mỗi khi có ngày nghỉ, bố lại dành thời gian ở bên gia đình. Bố luôn lo lắng và rất thương hai mẹ con em. Bố luôn dặn em phải chăm chỉ học hành, không được làm mẹ buồn và lo lắng. Mỗi lần đi xa về, bố đều tặng em những món quà nhỏ từ những miền đất nơi bố đã từng đi qua. Em rất thích thú khi được nghe bố kể về quê hương đất nước Việt Nam vô cùng tươi đẹp và rộng lớn. Đó là động lực thôi thúc em cố gắng học tập thật tốt để tương lai có thể đặt chân đến mọi miền tổ quốc.
Những lúc không phải làm việc, bố thường đưa em đi chơi. Hoặc khi em đạt được danh hiệu học sinh giỏi, bố sẽ mua cho em những món đồ chơi, sách vở, quần áo mà em thích. Không chỉ vậy, bố cũng dạy em rất nhiều điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Bố của em giống như người thầy với những lời khuyên bổ ích, người cho em động lực và niềm tin để vượt qua mọi giây phút buồn vui. Bố vừa là một người thầy, vừa là một người bạn của em vậy.
Em cảm thấy bố là một người cha tuyệt vời. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để bố luôn cảm thấy tự hào về mình. Em rất yêu bố của mình.
Câu 1:
- Đoạn trích trên trích từ văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.
- Tác giả: Tô Hoài
- Miêu tả ngoại hình của Dế Choắt (chắc vậy)