K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

10 tháng 5 2015

a+b=257

4xb+2+b=257

4xb+b=257-2

bx(4+1)=255

bx5=255

b=255 : 5

b=51

5 tháng 10 2015

1

1+2+3+4+...+n thì cũng là 1+2+3+4+..+(n-2)+(n-1)+n.

giờ ta nhóm số đầu với số cuối, số thứ 2 với số gần cuối. 

cụ thể là (1+n)+(2+n-1)+(3+n-2)+... có n/2 số tổng như thế.

suy ra kết quả là (n+1)n/2 nha bạn.

2.

tương tự như bài 1,m chỉ việc nhóm 2 ra đầu là thành bài 1

kết quả sẽ là n(n+1).

3.

bài 3 tương tự như bài 1 thôi. 

nhóm (1 và 2n+1) thành 1 nhóm, (3 và 2n-1) thành 1 nhóm... câu 3 trở thành 2(n+1)+n(n+1)...có n/2 số như thế.

kết quả sẽ là n(n+1).

11 tháng 4 2019

1008 góc à 

3 tháng 11 2019

có thể là 1008 góc mẹ mik dạy òi :^

Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ...
Đọc tiếp

Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. 
Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 
1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): 
Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều. 
Bấm máy tính, ta có: 
12 = 3.4 
1122 = 33.34 
111222 = 333.334 
11112222 = 3333.3334 
.... 
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh: 
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1) 
=333.334 (đpcm) 
Đơn giản vậy thôi nếu biết trước kết quả, đây là 1 phương pháp bổ ích bạn nên tận dụng^

0