Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Khi đốt cháy Z thì:
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: → B T K L n H 2 O = 0 , 4 m o l
Sử dụng BTNT (X) suy ra: nC : nH : nO = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3 Þ X là CH3COOC6H4OH
Muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là CH3COONa: 0,2 mol Þ m = 16,4 (g).
Chọn đáp án D
Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,6 ÷ 2 = 0,3 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nC/X = nC/Z = 1,3 + 0,3 = 1,6 mol. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 30,4 + 0,6.40 - 47,2 = 7,2(g).
⇒ nH2O = 0,4 mol || Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH/X = 0,7 × 2 + 0,4 × 2 - 0,6 = 1,6 mol.
⇒ nO/X = (30,4 - 1,6 × 12 - 1,6) ÷ 16 = 0,6 mol ||⇒ C : H : O = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3.
► CTPT ≡ CTĐGN của X là C8H8O3; nX = 0,2 mol ⇒ X + NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
● X không tráng gương ||⇒ Công thức cấu tạo của X là: CH3COOC6H4OH.
⇒ Z gồm 2 muối là CH3COONa và C6H4(ONa)2 ⇒ muối có PTK nhỏ hơn là CH3COONa.
► mCH3COONa = 0,2 × 82 = 16,4(g) ⇒ chọn D.
Đáp án : C
Đặt nNaOH pứ = x => nNaOH dư = 0,2x => nNaOH = 1,2x
Bảo toàn Na : 1,2x = 0,09.2 => x = 0,15
=> nNaOH pứ = 3nX => 3 thành phần phản ứng (este + phenol)
nNaOH dư = 0,03 mol
nC = 0,26 + 0,09 = 0,35 mol => Số C trong muối = 0,35 : 0,05 = 7
nH = 0,14.2 = 0,28 => 0,03 + (Số H trong muối).0,05 = 0,28 => H = 5
Số Na trong muối là 0,15 : 0,05 = 3
=> Y có : 0,05 mol C7H5OaNa3 ; 0,03 mol NaOH dư
=> mY = 0,05.(158 + 16a + 1,2 = 9,1 + 0,8a
Lập bảng :
a = 3 => mY = 11,5g
a = 4 => mY = 12,3g (TM)
a = 5 => mY = 13,1g
Chọn đáp án D.
Y + O2 → 0,15 mol Na2CO3 + 0,55 mol CO2 + 0,25 mol H2O
→ B T N T N a n N a O H = 2 n N a 2 C O 3 = 0 , 3 m o l
=> Khối lượng nước trong dung dịch NaOH = 88g
=> Lượng nước sinh ra từ phản ứng = 91 , 6 - 88 18 = 0 , 2 mol
0,1 mol X + vừa đủ 0,3 mol NaOH → 0,2 mol H2O
=> Chứng tỏ X là este của phenol, trong vòng benzen có gắn 1 nhóm -OH.
=> X có chứa 3 nguyên tử O
=> n O X = 0 , 3 mol
=> Trong X: n C : n H : n O = 7 : 8 : 3
=> CTPT của X là C7H8O3.
=> CTCT của X là HCOOC6H4OH.
⇒ m = m H C O O N a + m N a O C 6 H 4 O N a = 22 , 2 g