Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Xác định công thức phân tử của G:
Bảo toàn nguyên tố O:
Nhận xét: G có 5 nguyên tử oxi nên G chứa hai chức este và còn một nhóm OH ancol, từ đó suy ra ancol có ba nhóm chức.
+ Xác định công thức cấu tạo của ancol T
Công thức của G có dạng:
G có 3 đồng phân cấu tạo:
Chọn đáp án C
♦ giải đốt m g a m E + 0 , 11 m o l O 2 → t 0 0 , 12 m o l C O 2 + 0 , 08 m o l H 2 O
bảo toàn O có trong E: n O = 0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1 m o l
→ trong E: n C : n H : n O = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5
→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5
► mạch cacbon không phân nhánh
→ axit chứa không quá 2 nhóm chức
lại có giả thiết về ancol T: m C : m H = 4 : 1 → n C : n H = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3
→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở
→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2
→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi
→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H
Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C
= 3
→ phát biểu A đúng.
• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau
→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2
→ B đúng.
• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C
→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi
→ D đúng.
chỉ có phát biểu C sai vì
HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học
Chọn đáp án A
♦ giải đốt
3 , 3 g a m Y + 0 , 125 m o l O 2 → t 0 C O 2 + 0 , 1 m o l H 2 O
BTKL có m C O 2 = 5 , 5 g a m → n C O 2 = 0 , 125 m o l
BTNT có n O t r o n g Y = n H 2 O = 0 , 1 m o l
Tỉ lệ n C : n H : n O = 5 : 8 : 4
→ CTĐGN của Y là C 5 H 8 O 4
CTPT ≡ CTĐGN → CTPT của Y cũng là C 5 H 8 O 4
Y chỉ chứa chức este, có 4O → cho biết Y là este 2 chức → ancol có 2 chức.
Thỏa mãn Y có các cấu tạo sau: H C O O C H 2 C H 2 O O C C H 3 ;
H C O O C H 2 C H 2 C H 2 O O C H và H C O O C H 2 C H ( C H 3 ) O O C H
rõ hơn:
Tổng có 3 đồng phân cấu tạo
Chọn đáp án D
♦ Giải đốt T + 0 , 45 m o l O 2 → t 0 0 , 4 m o l C O 2 + 0 , 4 m o l H 2 O
cùng axit, 2 ancol đồng đẳng kế tiếp, n C O 2 = n H 2 O
→ hai este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
► bảo toàn O có 2 n T + 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O
→ nT = 0,15 mol
→ s ố C t r u n g b ì n h h ỗ n h ợ p T = n C O 2 : n T = 0 , 4 : 0 , 15 = 8 3 ≈ 2 , 67
→ hai este là C2(HCOOCH3) và C 3 ( H C O O C 2 H 5 )
→ Yêu cầu: CTCT của este có phân tử khối lớn hơn trong T là HCOOC2H5.
este etyl fomat
Chọn đáp án B
Áp dụng định luật BTKL ⇒ m C O 2 = 10 , 12 g a m ⇒ n C O 2 = 0 , 23 m o l > n H 2 O
⇒ Este KHÔNG CÓ DẠNG CnH2nO2
⇒ Loại đáp án A và D.
Nhận thấy đáp án B và C este đều có dạng CnH2n–2O2 (Tương tự ankin) với n ≥ 4
⇒ n H ỗ n h ợ p e s t e = n C O 2 – n H 2 O = 0 , 05 m o l
⇒ C t r u n g b ì n h = n C O 2 n E s t e = 4 , 6
⇒ Este nhỏ có 4 cacbon.
Chọn đáp án D
giải đốt
m g a m E + 0 , 085 m o l O 2 → t 0 0 , 08 m o l C O 2 + 0 , 05 m o l H 2 O .
E là este 2 chức có 4O nên bảo toàn O có n E = ( 0 , 08 × 2 + 0 , 05 – 0 , 085 × 2 ) ÷ 4 = 0 , 01 m o l
→ CTPT của este E là C 8 H 10 O 4
→ ∑ π t r o n g E = 4 = π C = O + π C = C
Este 2 chức nên π C = O = 2 → E chứa 2 liên kết π C = C . ancol Y 2 chức no (chứa ít nhất 2C) rồi
→ axit đơn chức X phải không no, có 1 nối đôi C=C (→ X phải chứa ít nhất 3C)
8 = 3 × 2 + 2→ CTCT của E là ( C H 2 = C H C O O ) 2 C 2 H 4
Tức công thức của axit X là C 2 H 3 C O O H
Nếu giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” bằng giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” thì X sẽ có 8 đồng phân.
Đáp án C
Chọn đáp án C
♦ giải đốt 1 , 76 g a m T + 0 , 075 m o l O 2 → t 0 7 C O 2 + 6 H 2 O
BTKL có m C O 2 + m H 2 O = 1 , 76 + 0 , 075 × 32 = 4 , 16 g a m
Giả thiết n C O 2 : n H 2 O = 7 : 6 → n C O 2 = 0 , 07 m o l ; n H 2 O = 0 , 06 m o l
bảo toàn có n O trong T = 0,05 mol
→ tỉ lệ n C : n H : n O = 7 : 12 : 5
→ CTPT của T là C 7 H 12 O 5 . Số O = 5; axit 2 chức có 4O
→ còn 1O của nhóm -OH ancol chưa phản ứng nữa mới đủ.
→ 2 ancol có cùng số C và 1 ancol đơn chức; 1 ancol còn lại hai chức.
ancol 2 chức, axit 2 chức thì phải từ C2 trở đi
→ 7 = 2 × 2 + 3
→ CTCT của T là C 2 H 5 O O C - C H 2 - C O O C H 2 C H 2 O H
→ 2 ancol là ancol etylic ( C 2 H 5 O H ) và etylen glicol ( C 2 H 4 ( O H ) 2 )