Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có MA = 70. Lại có A tác dụng với H2 tạo thành ancol isobutylic => A là CH2=C(CH3)-CHO
Trong 0,35 mol chất A có nA = 0,005(mol)
Ta thấy bài toán này cho rất thừa dữ kiện. Ta hoàn toàn không sử dụng đến dữ kiện về phản ứng đốt cháy. Để sử dụng dữ kiện của phản ứng đốt cháy ta có thể sửa lại đề bài như sau:
"Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc). Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là?"
Khi đó ta sẽ tiến hành giải như sau:
Vì cho A tác dụng với H2 thu được rượu isobutylic =>A có 4 nguyên tử C trong phân tử
Đến đây ta tỉếp tục giải như trên.
Chọn D
nCO2 : nX = 4→ Số C trong X = 4 → loại A.
X tác dụng với Na → có nhóm chức –OH hoặc - COOH,
X có phản ứng tráng bạc → có nhóm –CHO → Loại B
X có phản ứng cộng Br2 tỉ lệ 1:1 → D thỏa mãn.
Đáp án C
HD: Có M X = 28 × 2 = 56. CTPT của X là CxHyOz.
Ta có: 16 × 4 = 64 > 56 → z ≤ 3.
♦ z = 0 → 12x + y = 56 = 14 × 4 nên x = 4, y = 8 ↔ X là C4H8 gồm 4 chất thỏa mãn:
CH2=CH-CH2CH3; CH3-CH=CH-CH3 (cis-trans) và CH3C(CH3)=CH2.
♦ z = 1 → 12x + y = 40 ↔ C3H4 → X là C3H4O ứng với 2 chất thỏa mãn:
HC≡C-CH2OH và H2C=CH-CHO (chú ý X không chứa chức ete).
♦ z = 2 ↔ 12x + y = 24 → x = 2, y = 0 → loại. ♦ z = 3 ↔ 12x + y = 8 cũng loại.
Vậy ∑ chỉ có 6 chất thỏa mãn. Chọn C
Đáp án A
Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)
n X / n N a O H = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T < 126 ⇒ T l à : H O C 6 H 4 C H 2 O H x ( o , m , p )
2 axit tạo nên X là H C O O H v à C H 3 C O O H
Xét các phát biểu:
a)Đ
b)S. Số H trong T = 8
c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH
d)S. X chứa 5 liên kết π ( 3 π t r o n g v ò n g b e n z e n v à 2 π t r o n g 2 n h ó m C O O )
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.
Đáp án A.
n C O 2 = 0 , 1 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 15 ( m o l ) ; n A g = 0 , 12 ( m o l )
Ta có: C ¯ của hỗn hợp M = n C O 2 n M = 1 => A,B,C,D đều có 1 nguyên tử C
Vậy A, B, C, D chỉ có thể lần lượt là: CH4, HCHO, CH3OH, HCOOH.
Gọi số mol tương ứng của A,B,C,D là a,b,c,d (mol)
a + b + c + d = 0 , 1 2 a + b + 2 c + d = n H 2 O = 0 , 15 ⇒ a + c = 0 , 05 b = 0 , 01 d = 0 , 04 4 b + 2 d = n A g = 0 , 12
Vậy % số mol của D là 40%
\(nA=\dfrac{0,3}{30.2}=0,005\left(mol\right)\)
\(nCO_2=0,01\left(mol\right)\)
\(nH_2O=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A:C_2H_4O_2\) ( CTPT của A)
Vì A phản ứng với Na tạo H2 và có phản ứng tráng bạc nên A có công thức cấu tạo là \(HO-CH_2-CHO\)