Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.
Đáp án A
Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)
n X / n N a O H = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T < 126 ⇒ T l à : H O C 6 H 4 C H 2 O H x ( o , m , p )
2 axit tạo nên X là H C O O H v à C H 3 C O O H
Xét các phát biểu:
a)Đ
b)S. Số H trong T = 8
c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH
d)S. X chứa 5 liên kết π ( 3 π t r o n g v ò n g b e n z e n v à 2 π t r o n g 2 n h ó m C O O )
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Chọn B
Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.
→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là: H O C 6 H 4 C H 2 O H
Đáp án C
Khối lượng bình cuối cùng tăng lên chính là khối lượng C2H4 tạo thành