Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy đi 1 phần oxi ⇒ Chất rắn Y.
+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:
PT bảo toàn electron: 3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)
PT theo muối Fe2(SO4)3: 200a = 18 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: a = b = 0,09 mol
⇒ mY = 0,09×(56+16) = 6,48 gam.
+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol
⇒ nX = mY + mO bị lấy đi = 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam
Đáp án B
Đáp án C
X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2 và CO dư
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron
Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3(mol)
ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1) + 2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2
Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.
Đáp án A
Trong Z, đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nZ = nCO ban đầu = x + y = 0,06 mol
mZ = 28x + 44y = 0,06 × 18 × 2 ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,03 mol
CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,03 mol. || nO/X = m64m64 mol; mKL = 0,75m(g).
nO/Y = (m64m64 – 0,03) mol || nNO3–/muối = 2nO + 3nNO = (m32m32 + 0,06) mol.
⇒ mmuối = 0,75m + 62 × (m32m32 + 0,06) = 3,08m ⇒ m ≈ 9,4777(g)
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp Y tương ứng với hỗn hợp gồm các kim loại và O dư (a mol)
Có m O = 16 . ( a + 0 , 3 ) gam ⇒ m = 64 a + 1 , 92 ( 1 )
Vậy m gần với giá trị 9,5 nhất
Đáp án cần chọn là: B