Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án : B
quy hh X về Ba, Na và O
n Ba = n Ba(OH)2 = 0,72mol, n H2 = 0,3 mol
đặt n Na = x, n O = y mol
BTKL: m Na + m O = m X - m Ba <=> 23x + 16y = 32,76
BT electron: n e nhường = n e nhận
(ở đây Na, Ba nhường e, O nhận e về O 2-, H+ nhận e thành H2 bay lên) <=> x + 2.0,72 =2.y + 0,3.2
giải hệ => x = y =0,84
=> n OH - = n Na + 2 n Ba = 2,28 mol
n CO2 = 1,8 mol
=> n CO3 2- = 0,48 mol, n HCO3 - = 1,32 mol
=> m BaCO3 = 0,48 mol
=> m BaCO3 = 94,56g
Chọn đáp án C
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan ⇒ nOH- từ m1 gam rắn
Mà
⇒ Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư ⇒ Y là dung dịch Al2(SO4)3
Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ⇒ nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2 ⇒ Đặt là 3a và 2a
⇒
Đáp án A
Gọi nFe3O4 = x; nFeCO3 = 2x và nFe = 6x
mX = 56.6x + 23.2x + 116.2x = 800x
mCu = 0,2mX = 0,2.800x = 160x → nCu = 2,5x
nSO2 = y → nCO2 + nSO2 = 2x + y = 0,095.
Bảo toàn e toàn quá trình Fe cho 2e; Fe3O4 nhận 2e; Cu cho 2e và SO2 nhận 2e
Đáp án : C
Nếu ta đốt cháy X tạo hỗn hợp T toàn oxit thì lượng mol nguyên tố kim loiaj không đổi
=> nH2 = nO pứ = 0,14 mol => moxit = mX + mO pứ = m + 2,24 (g)
Y : nNaOH = 0,18 => nNa2O = 0,09 mol
,nBa(OH)2 = nBaO = 31m/5700 ; nK2O = ½ nKOH = 5,5m/14000
=> mT = mBaO + mNa2O + mK2O
=> m = 25,5g
=> nOH = 0,4774 mol
,nCO2 = 0,348 mol
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1294 mol < nBa = 0,1387 mol
=> nBaCO3 = 0,1294
=>a = 25,49g
Đáp án B
⇒ m = 0,125×137 + 0,25×153 + 0,375×171 = 119,5 gam