Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no
Y có dạng RO (a mol)
X và T có dạng R’O2 (b mol)
=> a + b = 0,2 mol (1)
Bảo toàn nguyên tố O trong X
nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol
=> a + 2b = 0,325 mol (2)
Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol
nAg max = 4nY = 0,3 mol
=> m = 32,4g
Chọn A
Vì: nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no
Y có dạng RO (a mol)
X và T có dạng R’O2 (b mol)
=> a + b = 0,2 mol (1)
Bảo toàn nguyên tố O trong X
nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol
=> a + 2b = 0,325 mol (2)
Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol
nAg max = 4nY = 0,3 mol
=> m = 32,4g
Đáp án B
Nhận thấy CO2 bằng số mol H2O nên một anđehit, một axit cacboxylic và một este đều no đơn chức, mạch hở
Gọi số mol andehit là a, tổng số mol axit và este là b
Ta có hệ
+ Gọi số cacbon trong andehit là x và trong Z và T là y ta có
0,075x + 0,125y = 0,525 ⇄ 3x + 5y = 21
+ Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 3.
+ Vì x = 2 ⇒ andehit là CH3CHO: 0,075 mol.
⇒ mAg = 2nCH3CHO × 108 = 0,075 × 2 × 108 = 16,2 gam.
Chọn đáp án B
hỗn hợp X gồm: HCOOCH3; (COOCH3)2 và Y dạng CnH2n – 2O2 (n ≥ 3).
đốt 0,5 mol X + 1,5 mol O2 → t 0 1,6 mol CO2 + 1,2 mol H2O.
tương quan đốt có:
mà tổng X có 0,5 mol ⇒ có 0,1 mol HCOOCH3 trong X.
Theo đó n = 3 → Y là HCOOCH=CH2; giải số mol có 0,2 mol (COOCH3)2 và 0,2 mol Y.
⇒ thủy phân 0,5 mol X → dung dịch Z chứa 0,3 mol HCOONa + 0,2 mol CH3CHO + …
phản ứng tráng bạc có
Tỉ lệ: khi dùng 0,3 mol X thì
⇒ chọn đáp án B
Đáp án B
Bảo toàn nguyên tố O → số mol O có trong X là 0,52.3 -0,62.2 = 0,32 mol
→ số nguyên tử O trung bình trong X là : 0,32: 0,2 = 1,6 → Y phải là andehit đơn chức
Đốt cháy X cho số mol CO2 bằng số mol H2O → Y, Z, T đều là hợp chất no đơn chức
Gọi sổ mol của Y là a, tổng số mol của Z và T là b → a+b = 0,2
Số mol nguyên tử O là 0,32 → a+2b = 0,32
Giải hệ → a =0,08, b = 0,12
Số C trung bình của X là : 0,52: 0,2 = 2,6 >2
TH1: Y là C2H4O: 0,08 mol → số C của Z là (0,52-0,08.2):0,12 = 3 → Z là C3H6O2
Khi cho X tham gia phản ứng tráng bạc thì nAg = 2nY = 0,16 mol → m = 17,28 gam
TH2: Z là C2H4O2: 0,12 mol → số C của Y là (0,52 - 0,12.2): 0,08= 3,5 (loại)