Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.
=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.
Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm
=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.
Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe
=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol
=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol
=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3
Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol
- TN1: nH2 = 0,07875 mol => nAl dư = 0,07875.2/3 = 0,0525 mol.
nH2 do pư với HCl = 1,512/ 22,4 = 0,0675 mol => nFe = 0,0675 mol.
- TN2: gọi số mol Al dư là 0,0525x và số mol Fe là 0,0675x (x là tỷ lệ khối lượng giữa phần 1 và phần 2)
=> 0,0525x. 3/2 + 0,0675x = 9,828/22,4 => x = 3
Vậy trong hỗn hợp Y có nAl dư = 0,0525. 4 = 0,21 mol. nFe = 0,0675. 4= 0,27 mol.
pư: 8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe
0,24 <------0,09 <-----------------0,27 mol
=> Hỗn hợp đầu có 0,24+ 0,21 = 0,45 mo, Al và 0,09 mol oxit sắt từ.
=> m = 0,45. 27 + 0,09. 232 = 33,03g
3.NO2 nhé
nNO2= 0,06 mol
PTHH:
Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
x__________________________2x
Al+ 6HNO3→ Al(NO3)3+3NO2+3H2O
y______________________3y
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=1,23\\2x+3y=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=,015\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
%Cu=\(\frac{0,015.64}{1,23}\text{.100%=78,048 %}\)
1.
Gọi số mol Mg và Al là a và b
nH2=0,4
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ 24a+27b=7,8}\\\text{a+1,5b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mMg=\(\frac{0,1.24}{7,8}\)=30,77%
2.
Gọi số mol Zn, Al là a và b
3Zn+8HNO3\(\rightarrow\)3Zn(NO3)2+2NO+4H2O
Al+4HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+NO+2H2O
nNO=0,4
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{65a+27b=11,9}\\\frac{2a}{3}\text{+b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{11}{470}\\\frac{271}{705}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mZn=\(\frac{65.\frac{11}{470}}{11,9}\)=12,78%
gọi x, y lần lượt là nFe, nCu
ta có 56x + 64y = 15,2 (1)
nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3
Fe → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
x → 3x 0,6 ← 0,3
Cu → Cu+2 + 2e
y → 2y
áp dụng định luật bảo toàn e ⇒ 3x + 2y = 0,6 (2)
từ (1) và (2)
x = 0,1
y = 0,15
% mFe = 0,1.56 / 15,2 = 36,84%
%mCu = 63,16%
b/ MNaHCO3 =84
MNa2CO3 = 106
giả sử 45,8 gam chất rắn tạo thành là muối
ta có nmuối = ns = nSO2 = 0,3
⇒Mmuối = 45,8/0,3 = 152,67 > MNa2co3 ⇒ trong 45,8 gam chất rắn có NaOH dư ⇒ tạo 1 muối Na2CO3 với nNa2CO3 = nS= nSO2= 0,3
mNa2co3= 0,3.106 = 31,8 ⇒ mNaOH dư = 45,8 - 31,8 = 14
\(\sum\)nNaOH = 2nNa2CO3 + 14/40 = 0,95
⇒V = 0,95/2 = 0,475 l
c. áp dụng định luật bảo toàn e
2H+1 + 2e → H2
2nH2 = 3nFe + 2nCu = 2nSO2 = 0,6
⇒ nH2 = 0,3 ⇒ V= 0,3.22,4 = 6,72l
Đối với những dạng bài cho hỗn hợp KL và oxit phản ứng với axit H2SO4 đặc nóng (HNO3) thì sẽ sử dụng kết hợp PP quy đổi và PP bảo toàn e để giải.
Giải:
Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.
Số mol của Fe và O là x và y.
Xét các quá trình :
Fe, O \(\underrightarrow{H_2SO_4đ,n}\) Fe3+, O2-, S+4(SO2) \(\underrightarrow{Cu}\) Fe2+, Cu2+
(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)
Quá trình nhường e | Quá trình nhận e |
Fe -> Fe2+ + 2e x....................2x Cu -> Cu2+ + 2e 0,055............0,11 |
O +2e -> O2- y.....2y S+6 +2e -> S+4 ........0,07..0,035 |
Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)
Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4
=> 56x + 16y =10,4 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16
Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02
=> nFe(FexOy) = 0,12
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe\left(FexOy\right)}}{n_O}=\dfrac{0,12}{0,16}=\dfrac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: Al, A l 2 O 3 , Al(OH)3. X tan hoàn toàn trong dd NaOH dư.
Chọn đáp án B.