Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa : Mg
\(n_{Mg}=\dfrac{6.5}{24}=0.27\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.27.........0.54\)
\(n_{HCl}=0.54< 0.6\)
=> A tan hết .
\(2.\)
\(n_{Fe}=n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Zn}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=2a+b=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=80a+65b=6.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.065,b=0.02\)
\(\%Fe=\dfrac{0.065\cdot56}{6.5}\cdot100\%=56\%\)
\(\%Mg=\dfrac{0.065\cdot24}{6.5}\cdot100\%=24\%\)
\(\%Zn=20\)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt