Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuần đốt cháy :
⇒ nhìn hỗn hợp hiđrocacbon gồm a mol C + b mol H2.
Đốt cháy 1,84 gam hỗn hợp + O2 a mol CO2 + b mol H2O.
Ta có :
Ca(OH)2 dùng dư :
Δmdung dịch giảm = mCaCO3↓ – ∑(mCO2 + mH2O)
→Ta có: 100a – (44a + 18b) = 4,76
=>56a – 18b = 4,76. (1)
Lại có :
12a + 2b = mhỗn hợp = 1,84 (2)
Từ 1, 2=> a = 0,13; b = 0,14.
→ m gam kết tủa là 0,13 mol CaCO3 → m = 13,0 gam.
Đun nóng dd xuất hiện kết tủa chứng tỏ có Ca(HCO3)2
n Ba(OH)2 = 0,2(mol) ; n BaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,1...............0,1........0,1......................(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,1................0,2..................................(mol)
Suy ra: n CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
Ta có:
m tăng = m CO2 + m H2O - m BaCO3
=> m H2O = 0,7 + 19,7 - 0,3.44 =7,2(gam)
=> n H2O = 7,2/18 = 0,4(mol)
Ta có :
n A = n H2O - n CO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
Số nguyên tử C trong A = n < n CO2 / n A = 0,3/0,1 = 3
Vậy n = 1 hoặc n = 2
Với n = 1 thì A là CH3OH không thể tách nước tạo anken => Loại
Với n = 2 thì A là C2H5OH => B là C2H4
$C_2H_4OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$
Nhận thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng Cm(H2O)n nên có thể quy về C và H2O.
Đốt cháy hỗn hợp thu được sản phẩm dẫn vào Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 0,47 mol nên C 0,47 mol.
Khối lượng dung dịch giảm 65,07 gam.
\(\rightarrow mH_2O=92,59-65,07-0,47.44=6,84\left(g\right)\)
\(\rightarrow m=6,84+0,47.12=12,48\left(g\right)\)
=> chọn D
nCO2 = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol
m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O
=> mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol
CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5
=> nO = n\(\dfrac{H}{2}\) = 0,38 mol
->m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam
Ta có: m dd tăng = mCO2+H2O - mCaCO3 => mCO2+H2O = 25,4 + 10 = 35,4 gam
TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 chưa bị hòa tan
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(OH)2 dư, H2O
=> nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol => mH2O = 35,4 - 0,1.44 = 31 gam
=> nH2O = 1,722 mol > nCO2 (loại)
TH2: CaCO3 bị hòa tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(HCO3)2, H2O
BTNT "Ca": nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol
BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,1 + 2.0,25 = 0,6 mol
=> mH2O = 35,4 - 0,6.44 = 9 gam => nH2O = 0,5 mol
=> n axit = nCO2 - nH2O = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol
=> nO(axit) = 2naxit = 0,2 mol
=> m = m axit = mC + mH + mO = 0,6.12 + 0,5.2 + 0,2.16 = 11,4 gam
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
=> \(n_{Fe}+n_{FeS}=n_{H_2}+n_{H_2S}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Và 56.nFe + 88.nFeS = 18,8
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeS}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn S: nCaSO3 = 0,15 (mol)
=> m = 0,15.120 = 18 (g)
=> B
Bài 1.1 :
a)
Ta thấy các chất trong X đều chứa 1 pi
=> n X = n Br2 = 40/160 = 0,25(mol)
=> M X = 9,1/0,25 = 36,4
=> A là C2H4(M = 28)
Gọi n A = a(mol) ; n B = b(mol)
Ta có :
a + b = 0,25
28a + 14by = 9,1
- Nếu a = 0,25.65% = 0,1625 => b = 0,25 - 0,1625 = 0,0875
Suy ra y = 3,7
- Nếu a = 0,25.75% = 0,1875 => b = 0,25 -0,1875 = 0,0625
Suy ra y = 4,4
Với 3,7 < y < 4,4 suy ra y = 4
Vậy B là C4H8
b)
CTCT của A : CH2=CH2
$CH_2=CH_2 + HCl \to CH_2Cl-CH_3$
CTCT của B : CH3-CH=CH-CH3
$CH_3-CH=CH-CH_3 + HCl \to CH_3-CH_2-CHCl-CH_3$
Bài 1.2 :
Gọi n A = a(mol) ; n B= b(mol)
Gọi số kA = m ; kB = n(mol)
n CO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol) ; n H2O = 16,2/18 = 0,9(mol)
=> n CO2 - n H2O = 0,7 - 0,9 = a(m - 1) + b(n - 1)
=> am - a + bn - b = - 0,2
n pi(trong X) = n Br2 = 16/160 = 0,1(mol)
=> am + bn = 0,1
Suy ra: a + b = 0,2 + 0,1 = 0,3
Thí nghiệm 2 :
n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 ; n H2O = 21,6/18 = 1,2(mol)
n CO2 - n H2O = 0,9 - 1,2 = 1,5a(m -1) + b(n - 1)
=> 0,9 - 1,2 = a(m-1) + 0,5a(m-1) + b(n-1)
=> -0,3 = -0,2 + 0,5a(m-1)
=> am - a = -0,2
=>m = (a - 0,1)/a
Mà 0 < a < 0,3
=> m < 0,67
=> m = 0
Suy ra : a = 0,2 ; b = 0,3 - 0,1 = 0,1 => n = 1
Khi đốt 0,5 mol A thi thu được CO2(0,9 -0,7 = 0,2 mol)
Số nguyên tử C trong A là : 0,2/(0,2 : 2) = 2
Vậy A là C2H6
Bảo toàn nguyên tố với C
n C(trong B) = 0,7 - 0,2.2 = 0,3(mol)
=> số nguyên tử C trong B là 0,3/0,1 = 3
Vậy B là C3H6
Trong X :
m A = 0,2.28 = 5,6(gam)
m B = 0,1.42 = 4,2(gam)
a.
CnH2n+H2Ni,to⟶CnH2n+2CmH2m−2+2H2Ni,to⟶CmH2m+2{CnH2n:xCmH2m−2:y→{x+y=100x+2y=160→{x=40y=60→%mol=%V{40%60%CnH2n+H2⟶Ni,toCnH2n+2CmH2m−2+2H2⟶Ni,toCmH2m+2{CnH2n:xCmH2m−2:y→{x+y=100x+2y=160→{x=40y=60→%mol=%V{40%60%
b.
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56