Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình xin phép làm lại bài 2
\(Na,K,Ca+x mol H_2O\rightarrow dd\left(OH^-\right)+0,5x mol H_2\)
\(y molAl+dd\left(OH^-\right)+ymolH_2O\rightarrow dd\left(...\right)+1,5ymolH_2\)
Bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_X+m_{H_2O}=26,04+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2O}=26,04+0,86-15,74=11,16\left(gam\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{11,16}{18}=0,62\left(mol\right)\)
Ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,62\\0,5x+1,5y=0,46\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow y=0,15\)
\(\%m_{Al}=\frac{0,15\cdot27}{15,74}\approx25,73\%\)
B1
3/2 Cl2+3FeBr2=>2FeBr3+FeCl3
0,02 =>0,04 => 2/75 mol=>1/75 mol
Dư 0,02 mol
BT Brom=>nAgBr=0,06.2=0,12
BT Clo=>nAgCl=3/75=0,04 mol
Fe2+ +Ag+ =>Fe3+ +Ag
=>nAg=nFeBr2=0,02 mol
Tổng mktủa
m=0,02.108+0,04.143,5+0,12.188=30,46gam
1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.
- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.
- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.
- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl
bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D
Câu 3 :
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 5 :
Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)
Đáp án D
Giả sử có 1 mol mỗi chất.
Hòa tan vào H 2 O thì: K 2 O + H 2 O → 2 K O H
⇒ n O H - = 2 m o l = 1 + 1
=>Sinh ra 1 mol C O 3 2 -
=> kết tủa vừa đủ với B a 2 +
⇒ dung dịch chỉ còn K + v à C l -