Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 1,75 lít > 1 lít
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al, còn phần sau là mới tác dụng hết
Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2
x ---- ------ --------> x -----> x/2
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2
=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5
Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol
% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%
=> %Na = 29,87%
=> Đáp án B
Đáp án : A
m gam X phản ứng với HCl tạo lượng khí lớn hơn khi phản ứng với H2O
=> Trong X có kim loại không phản ứng với H2O
Mà Y và Z thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => Y là Mg(24) và Z là Ca(40)
Do nCa = nH2(1) = V 22 , 4 mol và nMg = nH2(2) – nCa = 2. V 22 , 4
=> Hỗn hợp kim loại có tỷ lệ mol Mg:Ca là 2:1
=> %mY(X) = 54,54%
Đáp án A
Xử lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó
chỉ có thể là NO, N2 và N2O.
NO + ½O2 → NO2
và bị giữ lại bởi NaOH.
⇒ Hỗn hợp khí Y chứa
N2 và N2O với
MT.bình = 36 = MT.bình cộng của 2 khí.
⇒ nN2 = nN2O
Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b
Ta có hệ:
a + 2b = 0,04
& 30a + 28b + 44b = 1,32
⇒ a = 0,02 và b = 0,01.
⇒ ∑ne cho nhận
= 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.
● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là
x và y ta có hệ:
(24+17×2).x + (27+17×3)y = 6,42
& 2x + 3y = 0,24.
⇒ nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol
⇒ mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam
+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ
⇒ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2
= 0,3 mol.
⇒ ∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15
= 0,345 mol
⇒ mDung dịch HNO3 =
= 90,5625 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam